.15 Sản lƣợng thủy sản tại thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986-2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 65 - 92)

(đơn vị: tấn)

Do tác động của BĐKH làm cho hiện tƣợng xâm nhập mặn có xu hƣớng lấn sâu vào nội đồng làm cho đất nhiều đầm ni ở bên ngồi đê cũng nhƣ ở trong đê bị quá mặn ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động NTTS. Theo quan sát thì rất nhiều đầm ni tơm bên ngồi cũng nhƣ bên trong đê của 3 xã Quang Minh, Tiên Hƣng, Đơng Hƣng của huyện Tiên Lãng có nhiều hộ dân bỏ khơng, số hộ cịn lại thì ni tơm, cua theo hình thức quảng canh, năng suất thấp, bấp bênh, phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết.

Do vấn đề xử lý nƣớc thải từ hoạt động NTTS chƣa đƣợc quan tâm đúng mức nên làm cho khu vực NTTS bị ô nhiễm nặng ở mức đáng báo động. Theo kết quả quan trắc môi trƣờng nƣớc NTTS thuộc vùng ven bờ của thành phố Hải Phòng do Trung tâm quan trắc môi trƣờng của sở Tài nguyên và Mơi trƣờng thành phố vừa thực hiện thì có nhiều thơng số vƣợt giới hạn cho phép nhiều lần, đáng kể nhƣ amoni vƣợt tiêu tuẩn từ 1 - 7 lần; coliform, sắt, kẽm vƣợt tiêu chuẩn cho phép từ 1 - 5 lần; đặc biệt là phenol vƣợt từ 30 - 170 lần. Tại huyện An Lão hiện có 757 ha NTTS, nhƣng hầu hết ao ni đều xả thải trực tiếp ra kênh, sông, khơng qua bất kỳ hình thức xử lý nào. Mỗi lần vệ sinh ao, đầm, các loại bùn lắng đƣợc hút và đổ ra vƣờn, ra ruộng. Việc xả trực tiếp nƣớc thải, bùn lắng từ ao, đầm NTTS ra môi trƣờng chung quanh diễn ra khá phổ biến. Tại khu vực nuôi cá biển bằng lồng bè ở Bến Bèo, Tùng Gấu (Cát Bà), kết quả quan trắc môi trƣờng của Trung tâm quốc gia Quan trắc cảnh báo môi trƣờng biển - Viện Nghiên cứu hải sản cho thấy các thông số DO, NO3-, NH4+, PO43-, dầu mỡ, coliforms… vƣợt giới hạn cho phép. Môi trƣờng nuôi bị ô nhiễm, dƣới tác động của BĐKH làm cho nƣớc biển dâng, lũ lụt, bão diễn ra mạnh hơn dẫn đến hiện tƣợng lây lan ô nhiễm giữa các vùng NTTS trong thành phố diễn ra nhanh hơn.

Nhằm cụ thể hóa tình hình NTTS của thành phố Hải Phịng, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố đã xây dựng bản đồ hiện trạng ngành thủy sản năm 2012 của thành phố (hình 3.16) và bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 ( hình 3.17):

Hình 3. 17 Bản đồ quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố Hải Phòng đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030

3.2.2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn

RNM là nơi sinh đẻ, ni dƣỡng nhiều lồi hải sản trong từng giai đoạn phát triển hoặc suốt vòng đời của chúng qua quá trình chuyển hóa các chất và phân hủy mùn bã thành các chất dinh dƣỡng. RNM cịn đóng góp đáng kể trong việc cung cấp thức ăn, làm sạch môi trƣờng, bảo vệ cho các đối tƣợng nuôi nhƣ tôm, cua, sị. RNM là nơi ni dƣỡng ấu trùng, ấu thể của các hải sản. RNM cịn là nơi có năng suất sinh học rất cao, đặc biệt là nguồn lợi thủy sản. Qua đó cho thấy, HST RNM có vai trị rất quan trọng đối với hoạt động NTTS, hơn nữa RNM chịu tác động rất lớn từ các biến động của nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn, bão,… Vì vậy, tác động của BĐKH đến RNM cũng ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động NTTS.

Rừng ngập mặn khu vực Hải Phòng có diện tích trên 4700 ha bao gồm cả rừng ngập mặn thứ sinh và rừng trồng với khoảng 36 loài thực vật, 24 họ. Khu vực cửa Nam Triệu, Đình Vũ, Vũ n có số lồi cao với đủ 36 lồi đã tìm đƣợc ở Hải Phịng, cịn ở Tiên Lãng có 11 lồi. RNM ở Hải Phịng đƣợc chia làm 4 khu vực bao gồm phía bắc cửa Nam Triệu, Nam Triệu - Đồ Sơn, Đồ Sơn - bắc cửa Văn Úc và cửa Văn Úc - cửa Thái Bình. Bắc cửa Nam Triệu: khu vực này nằm trong cửa sơng hình phiễu Hải Phịng - Quảng n, bao gồm đảo Cát Bà, Phù Long, Cái Viềng và Hịn Xồi. Khu vực đảo Cát Bà theo thống kê của Sở tài ngun Mơi trƣờng có diện tích rừng ngập mặn khoảng 1000 ha, tập trung chủ yếu ở Ghềnh Gôi, Hiền Hào, Phà Gót và Gia Luận. Rừng ngập mặn thứ sinh phân bố ở ven các đảo. Trong khi đó rừng trồng trong đê và xen lẫn với đầm nuôi trồng thủy sản, tập trung Phà Gót và xã Hiền Hào. Tuổi của rừng từ 4 đến 15 năm.

Các bãi bồi ở phía cửa sơng Cấm ƣu thế bởi bần chua Sonneratia caseolaris. Tầng dƣới chủ yếu là vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza, sú Aegiceras corniculatum, xen lẫn trang Kandelia candel và mắm Avicennia latana. Ơ rơ biển Acanthus ilicifolius phát triển tốt ở các mép nƣớc phía rìa của các bãi bồi và mọc xen lẫn với sú và vẹt dù ở

phần chủ yếu là bần chua Sonneratia caseolaris, vẹt dù Bruguiera gymnorrhiza, sú Aegiceras corniculatum, ô rơ biển Acanthus ilicifolius; cịn trang Kandelia candel, mắm Avicennia latana xuất hiện rải rác. Ở cửa sông Văn Úc, S. caseolaris ƣu thế với mật độ 5-6 cây trên 1m², nhiều cây có chiều cao đến 7 m, đƣờng kính 15-20 cm. Ở tầng thấp hơn chủ yếu là B. gymnorrhiza và A. corniculatum còn A. ilicifolius mọc chủ yếu ở các bìa rừng ngập mặn. Ở các kêch lạch gần cửa sông, rừng ngập mặn bao gồm S. caseolaris, B. gymnorrhiza, A. corniculatum, A. ilicifolius và Sậy Phragmites vallatonia với S. caseolaris là loài ƣu thế tuy mật độ thấp hơn 2-3 cây /1m². Tầng dƣới chủ yếu là B. gymnorrhiza và A. corniculatum với mật độ 2-3 cây/1m² và giảm dần ở các mép nƣớc nơi xuất hiện P. vallatonia và A. ilicifolius. Thảm thực vật tự nhiên ở dọc các đê bao và bờ đầm nuôi trồng thủy sản rất nghèo nàn, chủ yếu là các loài cây thảo nhƣ Fimbrystilis ferruginea, Dactyloctenium aegyptianum và Amaranthus spinosa. Cây bụi gồm các loài Ziziphus oenoplia, Clerodendrum inerme, Premma intergrifolia, Annona glabra, Lantana camara, Pandanus affinis, Datura metel và Lycianthes denticulata. Đôi chỗ xuất hiện bồng bồng Calotropis gigantea với mật độ 1- 2 cây/1m.

Hệ sinh thái rừng ngập mặn là những hệ sinh thái quan trọng bậc nhất trong việc bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, đảm bảo tính đa dạng nguồn lợi thủy sản của thành phố Hải Phòng. Các yếu tố khí hậu tác động một cách tổng hợp lên hệ sinh thái RNM. Khi khí hậu nóng lên, các yếu tố nhƣ sự biến động nhiệt độ, lƣợng mƣa, nƣớc biển dâng, bão sẽ là những yếu tố tác động mạnh nhất lên hệ sinh thái rừng ngập mặn. Biến đổi khí hậu sẽ tác động mạnh mẽ tới các hệ sinh thái này với các yếu tố sau:

Nhiệt độ và lượng mưa

Dƣới tác động của BĐKH, những năm gần đây, tại Hải Phịng có nhiệt độ mùa đơng khơng q thấp nhƣng có nhiều đợt lạnh bất thƣờng (ví dụ nhƣ đợt lạnh lịch sử mùa đông năm 2008). Các đợt lạnh cực đoan này đã gây ra hiện tƣợng sƣơng muối nhiều hơn và đây chính là một nhân tố hạn chế sự sinh trƣởng của cây ngập mặn, thể

hiện rõ ở triệu chứng là lá cây bị khô cháy. Ở Hải Phịng vào những ngày khơ hanh trong mùa đơng lạnh bất thƣờng, thƣờng có sƣơng muối vào ban đêm gây tổn thất cho cây ngập mặn, nhất là vào những ngày nƣớc triều kiệt. Hiện tƣợng lá của một số cây ngập mặn ở ven biển nhƣ Rhizophora stylosa, Bruguiera gymnorhiza, Excoccaria agallocha và Cerbera manga đã quan sát thấy bị khô cháy và chết từng phần do sƣơng muối khi nhiệt độ ban đêm hạ xuống thấp. Trong các ngày ngày 17 và 18 tháng 1 năm 1961 một loạt cây vẹt dù Bruguiere gymnorrhiza và Clerodendron inerme bị khô héo, rụng lá và chết khi nhiệt độ quá thấp. Theo số liệu thống kê của sở Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Hải Phịng thì đợt lạnh năm 2008 đã làm giảm 900ha RNM tại thành phố Hải Phòng. Cụ thể, RNM xã Đại Hợp huyện Kiến Thụy giảm 336ha, RNM xã Bàng La quận Đồ Sơn giảm 390ha, RNM xã Đông Hƣng huyện Tiên Lãng giảm 114ha, và xã Đồng Bài huyện Cát Hải giảm 60ha.

Nhiệt độ nƣớc tăng lên cũng có thể ảnh hƣởng đến sản xuất tảo và sự có sẵn của ánh sáng, oxy và carbon đối với các loài khác ở cửa sông. Nhiệt độ nƣớc tăng cũng ảnh hƣởng đến các quá trình quan trọng nhƣ vi khuẩn cố định đạm và khử nitơ ở các cửa sông. Nhiệt độ nƣớc quy định oxy và độ hòa tan cacbonat, bệnh dịch do virus, pH và độ dẫn, quang hợp và tỷ lệ hô hấp của thực vật phù du cửa sơng. Nhiệt độ đóng vai trị rất quan trọng trong việc điều chỉnh các quá trình sinh lý ở các cửa sơng. Việc tăng cƣờng các cơn bão nhiệt đới trong tƣơng lai có thể làm thay đổi động thái trầm tích đáy vùng cửa sông, thực vật phù du, các q trình sinh hóa cửa sơng và cả đời sống của ngƣ dân địa phƣơng.

Nhiệt độ tăng, thủy triều thay đổi tác động mạnh vào hệ thống sinh thái rừng ngập mặn ven biển. Không phải tất cả các chủng loại của hệ sinh thái đều thành công trong việc tự điều chỉnh để thích ứng với những biến động của mơi trƣờng sống mà chỉ có thành phần chủng loại của hệ thay đổi.

vật tiêu tốn nhiều năng lƣợng hơn cho q trình hơ hấp cũng nhƣ các hoạt động sống khác làm giảm năng suất và chất lƣợng thuỷ sản. Cƣờng độ và lƣợng mƣa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một thời gian dài dẫn đến sinh vật nƣớc lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,…) bị chết hàng loạt do không chống chịu nổi với nồng độ muối thay đổi.

Sự biến đổi của lƣợng mƣa cũng có ảnh hƣởng lớn đến sự phân bố và phân vùng của các lồi cây ngập mặn. Lƣợng mƣa có ảnh hƣởng đến sự phân bố các quần xã và thành phần lồi, nó cung cấp nƣớc cho đất, tăng cƣờng lƣợng nƣớc ngọt chảy qua bề mặt, làm giảm nồng độ muối trong đất, nhất là vào thời gian cây sinh trƣởng mạnh mẽ (lúc cây con mới bén rễ và lúc cây ra hoa kết quả), tránh cho cây khỏi bị “hạn sinh lý”do nồng độ muối cao. Vì vậy, mùa mƣa thƣờng cũng là mùa ra hoa, kết quả và phát tán hạt giống của các cây ngập mặn. Tuy nhiên, lƣợng mƣa lớn khơng phải bao giờ cũng có lợi. Do ảnh hƣởng của BĐKH nên các hiện tƣợng mƣa, lũ lớn thƣờng xuyên xảy ra hơn cả về cƣờng độ và thời gian. Khi mƣa lớn chỉ tập trung trong thời gian ngắn và nhiều tháng còn lại trong năm bị khô hạn sẽ gây ảnh hƣởng bất lợi cho sự sinh trƣởng và phân bố của cây ngập mặn. Trong hồn cảnh đó, mƣa lớn sẽ lọc rửa hết muối trong đất, ngƣợc lại về mùa khô lƣợng muối trong đất lại quá cao. Lƣợng mƣa ngày lớn làm cho đất ngập mặn bị lọc hết muối, nhất là khi con nƣớc kém càng làm cho cây ngập mặn bị ngừng sinh trƣởng hoặc chết cây con. Một số nơi, mƣa lớn đã cuốn theo cát, sỏi, đá cuội ra các bãi lầy, lấp rễ hô hấp và phá huỷ cây con đang tái sinh.

Mƣa lớn đã cuốn theo cát, sỏi ra các bãi lầy, lấp rễ hô hấp và phá huỷ cây con đang tái sinh sẽ dẫn đến sự phân bố cây ngập mặn ở đây ngày càng thƣa và không đồng đều. Ngƣợc lại, vào thời điểm mùa khơ, do tác động của gió với thủy triều mạnh, thời gian kéo dài mùa khô hơn do tác động của BĐKH nên làm cho đất ngập mặn bị bốc hơi rất mạnh, nồng độ muối trong đất tăng lên rất cao (tới 40 - 60%), cây thoát hơi nƣớc nhiều, lƣợng nƣớc hút vào khơng đủ nên khó giữ đƣợc cân bằng nƣớc trong cơ thể dẫn đến nhiều cây bị chết khô.

Nước biển dâng và xâm nhập mặn

Tác động của nƣớc biển dâng tới HST RNM là làm ảnh hƣởng lên sự bồi đắp phù sa và trầm tích vùng RNM, đẩy nhanh tốc độ xói lở vùng ven biển có RNM…. Dƣới tác động của BĐKH, gió mùa và bão sẽ xảy ra thƣờng xuyên hơn, gây nên gió to, sóng lớn làm mực nƣớc biển dâng cao hơn và thƣờng xuyên hơn, góp phần đẩy nhanh tốc độ xói lở bờ biển, lộ dễ cây, sạt lở bờ sông ở các vùng cửa sông, cuốn trôi cây ngập mặn, nhiều khu RNM của Hải Phịng đã bị chìm xuống biển, làm mất nơi ở của nhiều loài động vật trong rừng và ở bãi triều, làm mất nơi đẻ của một số lồi tơm, cá.

Nƣớc biển dâng đã tạo điều kiện cho cây ngập mặn lấn sâu vào nội địa và tiêu diệt các loại cây trồng khác, xâm lấn đất nội địa, đất sản xuất nơng nghiệp từ đó ảnh hƣởng đến sản lƣợng lƣơng thực và đa dạng sinh học. Điều này làm cho một số thực vật nƣớc ngọt bị biến mất thay thế vào đó là thực vật nƣớc lợ.

Rừng ngập mặn hiện có bị thu hẹp, ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của một số lồi thuỷ sản vùng cửa sơng và trong rừng ngập mặn.

Nƣớc biển dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hoá và thủy sinh xấu đi. Kết quả là quần xã hiệu hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lƣợng giảm sút của các loài khu vực cửa sơng, rừng ngập mặn.

Các lồi thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi bị huỷ diệt, làm giảm mạnh động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên.

Nƣớc biển dâng sẽ dẫn đến mực nƣớc cao hơn và độ mặn ven biển ngày càng tăng tại hệ thống các cửa sông Kinh Thầy, Văn Úc, Bạch Đằng. Các tác động tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với các cửa sơng có thể do những thay đổi về đặc tính vật lý gây ra bởi những thay đổi trong dòng chảy nƣớc ngọt. Luồng nƣớc ngọt ra các cửa sông ảnh hƣởng đến thời gian lƣu trữ nƣớc, cung cấp chất dinh dƣỡng, phân tầng theo chiều dọc, độ mặn, kiểm soát tốc độ tăng trƣởng thực vật phù du và gia tăng sự phân

Mực nƣớc biển dâng cùng với cƣờng độ của bão tố, thay đổi thành phần của trầm tích, độ mặn và mức độ ô nhiễm của nƣớc sẽ đe dọa đến sự suy thối và sống cịn của rừng ngập mặn cũng nhƣ các lồi sinh vật rất đa dạng trong đó. Xu hƣớng biến đổi của khí hậu khiến nƣớc biển dâng, độ mặn nƣớc biển trong rừng ngập mặn sẽ có thể vƣợt quá 25%. Những biến đổi đó đã làm mất đi rất nhiều loài sinh vật, làm thay đổi mạnh mẽ hệ sinh thái rừng ngập mặn. Hệ sinh thái rừng ngập mặn có những phản ứng khác nhau đối với biến đổi khí hậu, có thể tăng tốc độ tăng trƣởng sinh khối là kết quả của gia tăng hàm lƣợng CO2 khí quyển và nhiệt độ nhƣng cũng chịu tác động mạnh mẽ bởi q trình xói lở và ngập do nƣớc biển dâng.

Tác động của nƣớc biển dâng đối với rừng ngập mặn chi phối bởi tốc độ bồi đắp, điều kiện địa hình trong rừng ngập mặn. Nƣớc biển dâng tác động tới hệ sinh thái rừng ngập mặn thành phố Hải Phịng có thể ở các dạng nhƣ ảnh hƣởng lên quá trình bồi đắp phù sa và trầm tích vùng rừng ngập mặn, đẩy nhanh tốc độ xói lở vùng ven biển. Nƣớc biển dâng cùng với gió mùa, bão, triều cƣờng đã làm xói lở bờ biển, gây xói mịn nền đất RNM, lộ rễ cây, sạt lở bờ sông ở các vùng cửa sông, cuốn trôi cây ngập mặn. Đồng thời, nƣớc biển dâng đã tạo điều kiện cho cây ngập mặn lấn sâu vào nội địa và tiêu diệt các loại cây trồng khác.

Bão

Ngoài ra, do tác động của BĐKH, bão ngày càng xuất hiện với tần xuất lớn hơn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 65 - 92)