Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại thành phố Hải Phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 42 - 44)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN

1.2. Tổng quan về ngành thủy sản và hoạt động nuôi trồng thủy sản thành phố Hả

1.2.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản tại thành phố Hải Phòng

Dải biển Hải Phòng đƣợc đặc trƣng bởi đới triều và đới dƣới triều diện tích khoảng 24.239 ha nằm trong vùng 22 xã ven biển và chung quanh các đảo. Hầu hết diện tích này đã đƣợc sử dụng cho các ngành kinh tế và có 8.000 ha sử dụng cho ni trồng thủy sản nƣớc lợ. Dọc theo chiều dài 125 km bờ biển của Hải Phịng có 5 cửa sơng phân bố khá đều. Các cửa sông và cửa biển là nơi trú đậu, là cơ sở cảng bến cho đội tàu đánh cá, đồng thời các cửa sơng hàng năm cịn đƣa ra biển một khối lƣợng dinh dƣỡng và mùn bã phù sa, là nguồn thức ăn tốt cho các giống lồi thủy sản.

Ni trồng thuỷ sản phát triển mạnh ở cả ba vùng nƣớc ngọt, lợ, mặn; giá trị sản lƣợng tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1990 - 2000 từ 12 - 16%, giai đoạn 2001 - 2010 tăng 8 - 13% với các đối tƣợng ni có hiệu quả cao nhƣ: tơm sú, cua biển, cá song, cá giị, cá hồng, tu hài, tơm càng xanh, rơ phi đơn tính,... địa phƣơng đã và đang triển khai chƣơng trình chuyển đổi sản xuất nơng nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản và phát triển theo mơ hình kinh tế trang trại.

Về diện tích ni trồng thủy sản: năm 2010 diện tích 13.983,4 ha, trong đó diện tích ni thâm canh tăng mạnh từ 4 ha năm 2000 lên 757,4 ha năm 2010, tốc độ tăng bình quân cả giai đoạn là 6,1%.

Về đối tƣợng và năng suất nuôi: nuôi nƣớc lợ: chủ yếu là tôm sú, tôm rảo, cua, cá…. Tơm sú năng suất ni bình qn đạt 350 kg/ha, trong đó ni bán thâm canh đạt 760 kg/ha; cá nƣớc lợ các loại (cá vƣợc, cá bớp, cá rô phi…) đạt 1.260 kg/ha; nuôi tôm he chân trắng đạt năng suất bình quân 11,6 tấn/ha; cua đạt 110 kg/ha. Nuôi nƣớc ngọt: chủ yếu là các lồi cá truyền thống, cá trắm, chim trắng, rơ phi, tơm càng xanh…. Hình thức ni chủ yếu là quảng canh cải tiến, ni xen canh trên một diện tích. Năng suất bình qn ni cá nƣớc ngọt đạt 3,69 tấn/ha, ni cá rơ phi đơn tính đạt 5,36 tấn/ha, cá chim trắng đạt 12 - 15 tấn/ha. Nuôi biển chủ yếu nuôi lồng bè; đối tƣợng nuôi là cá

song, cá giò, ca hồng mỹ, cá vƣợc, tu hài, ghẹ và một số loài nhuyễn thể khác; năng suất ni bình qn cá biển đạt 296,25 kg/ơ lồng; năng suất nhuyễn thể là 7,84 tấn/ha.

Về sản lƣợng và giá trị sản lƣợng: tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 5,72%. Năm 2010 giá trị sản lƣợng là 596,73 tỷ đồng. Sản lƣợng sản xuất tăng trƣởng bình quân là 3,31%. Năm 2010 sản lƣợng là 45.324,7 tấn.

Về dịch bệnh và mơi trƣờng: tuy hình thức ni trồng thủy sản hiện nay chủ yếu là bán thâm canh, quảng canh cải tiến, năng suất thấp, mức độ đầu tƣ về vật chất, vốn, kỹ thuật nuôi thấp... nhƣng môi trƣờng nuôi bắt đầu bị ô nhiễm, trong q trình sản xuất dịch bệnh có xảy ra nhƣng cịn ở dạng cục bộ chƣa lan rộng, mức độ rủi ro chƣa lớn. Riêng khu vực nuôi cá lồng bè tại Bến Bèo, Tùng Gấu, Vịnh Cảng cá do số lƣợng lồng bè neo đậu nhiều, vƣợt quá khả năng cho phép đồng thời do ảnh hƣởng của hoạt động du lịch, hoạt động chế biến sứa và sinh hoạt của hộ nuôi nên đã gây ô nhiễm mơi trƣờng.

Những khó khăn trong thích ứng về an tồn sinh học: việc kiểm sốt đầu vào của sản xuất nuôi trồng thủy sản còn nhiều bất cập: cơ sở hạ tầng, chất lƣợng con giống, hóa chất cải tạo môi trƣờng, thức ăn, chế phẩm sinh học, truy xuất nguồn gốc, bảo vệ mơi trƣờng ni và đa dạng sinh học,.... Chi phí đầu tƣ cho các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải hiện nay cịn cao, diện tích ngày càng thu hẹp,... trong khi giá thủy sản bán ra ở mức thấp. Chƣa có hệ thống thủy lợi chuyên dùng cho nuôi trồng thủy sản nên nguồn nƣớc nuôi thƣờng bị ô nhiễm của các chất thải, nƣớc thải sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, hoạt động du lịch, dịch vụ,....

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)