Đặc điểm 1990 2010
Diê ̣n tích rƣ̀ng thế giới (ha) 4,17 tỷ 4,03 tỷ Diê ̣n tích rƣ̀ng trồng (ha) 178 triệu 264 triệu
Tình trạng phá rừng 1990 – 2000 2000 – 2010
Tổn thất rƣ̀ng hàng năm , giá trị ròng
(ha/năm) 8,3 triệu 5,2 triệu
Diê ̣n tích rƣ̀ng bi ̣ phá hàng năm (ha/năm) 16 triệu 13 triệu Mƣ́c gia tăng rƣ̀ng trồng hàng năm (ha) 3,36 triệu 5 triệu
(Nguồn : FAO, 2010)
Lƣợng bức xạ tăng thêm do sự gia tăng của hàm lƣợng các KNK trong khí quyển bởi hoạt động của con ngƣời (trong thời kỳ 1750 – 2000) đƣợc xác định là 2,43 W/m2, trong đó từ khí CO2 là 1,46 W/m2, từ khí CH4 là 0,48 W/m2, từ các khí Halocacbon là 0,34 W/m2
và từ khí N2O là 0,15 W/ m2 .
1.1.3. Biểu hiện của BĐKH ở Việt Nam Nam
Ở Việt Nam, xu thế biến đổi của nhiệt độ và lƣợng mƣa là rất khác nhau trên các vùng trong 50 năm qua. Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5 - 0,70C trên phạm vi cả nƣớc và lƣợng mƣa có xu hƣớng giảm ở nửa phần phía Bắc, tăng ở phía Nam lãnh thổ.
Nhiệt độ tháng 1 (tháng đặc trƣng cho mùa đông), nhiệt độ tháng 7 (tháng đặc trƣng cho mùa hè) và nhiệt độ trung bình năm tăng trên phạm vi cả nƣớc trong 50 năm qua. Nhiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo. Vào mùa đông, nhiệt độ
tăng nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,50C/50 năm). Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,90C/50 năm). Tính trung bình cho cả nƣớc, nhiệt độ mùa đơng ở nƣớc ta đã tăng lên 1,20C trong 50 năm qua. Nhiệt độ tháng 7 tăng khoảng 0,3 - 0,50C/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của nƣớc ta. Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,60C/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,30C/50 năm (Hình 1.4).
Hình 1. 4 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) trong 50 năm qua bình năm (oC) trong 50 năm qua
(Nguồn: IMHEN/2010)
102°E 104°E 106°E 108°E 110°E 112°E 114°E
8°N 10°N 12°N 14°N 16°N 18°N 20°N 22°N 24°N Trung quèc Căm pu chia Thái Lan QĐ. Hoµng Sa L µ o Q§. Tr-ê ng Sa -2°C -1°C -0.5°C 0°C 0.5°C 1°C 2°C
Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực trên cả nƣớc, tuy nhiên có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ nhƣ Thừa Thiên – Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hƣớng giảm của nhiệt độ. Vai trị điều hồ của đại dƣơng và các q trình khí quyển liên quan đã làm giảm tác động chung của BĐKH toàn cầu đến các khu vực kể trên.
Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên tồn Việt Nam nhìn chung dao động trong khoảng từ -30
C đến 30 C. Mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trong khoảng -50 C đến 50 C. Xu thế chung
của nhiệt độ cực đại và cực tiểu là tăng, tốc độ tăng của nhiệt độ cực tiểu nhanh hơn nhiều so với nhiệt độ cực đại, phù hợp với xu thế chung của biến đổi khí hậu tồn cầu.
Lƣợng mƣa mùa ít mƣa (tháng 11 - 4) tăng lên chút ít hoặc khơng thay đổi đáng kể ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng mạnh mẽ ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Lƣợng mƣa mùa mƣa nhiều (tháng 5- 10) giảm từ 5 đến trên 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nƣớc ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam trong 50 năm qua. Xu thế diễn biến của lƣợng mƣa năm hoàn toàn tƣơng tự nhƣ lƣợng mƣa mùa mƣa nhiều, tăng ở các vùng khí hậu phía
Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lƣợng mƣa mùa
Hình 1. 5 Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) trong 50 năm qua (Nguồn: năm (%) trong 50 năm qua (Nguồn:
IMHEN/2010)
102°E 104°E 106°E 108°E 110°E 112°E 114°E
8°N 10°N 12°N 14°N 16°N 18°N 20°N 22°N 24°N Trung quốc Căm pu chia Th¸i Lan QĐ. Hoàng Sa L µ o Q§. Tr-ê ng Sa -40% -20% 0% 20% 40%
ít mƣa, mùa mƣa nhiều và lƣợng mƣa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nƣớc ta, nhiều nơi đến 20% trong 50 năm qua.
Bảng 1. 4 Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam (IMHEN)
Vùng khí hậu Nhiệt độ( 0C) Lƣợng mƣa (%) Tháng 1 Tháng 7 Năm Thời kỳ 11 - 4 Thời kỳ 5-10 Năm Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 6 -6 -2 Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 0 -9 -7 Đồng Bằng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11 Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3 Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 9 11 Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 6 9
Số đợt khơng khí lạnh ảnh hƣởng đến Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15 - 16 đợt khơng khí lạnh, bằng 56% trung bình nhiều năm. Sáu trong bảy trƣờng hợp có số đợt khơng khí lạnh trong mỗi tháng mùa đông (11 - 3) thấp dị thƣờng (0 - 1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997, 11/1997). Một biểu hiện dị thƣờng gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu là đợt khơng khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Trong 50 năm qua (1960-2010) số lƣợng của các đợt khơng khí lạnh khơng biến đổi nhiều, tuy vậy nếu chia thành từng giai đoạn thì từ những năm 70 và 80 số lƣợng các đợt khơng khí lạnh có giảm và từ sau những năm 90 đến nay số lƣợng có tăng lên và trong mấy năm gần đây số lƣợng lại có chiều hƣớng giảm đi (Hình 1.6 và hình 1.7).
Hình 1. 6 Số lƣợng khơng khí lạnh qua các thập kỷ
Hình 1. 7 Số đợt khơng khí lạnh ở miền Bắc từ năm 1960-2010
Về xốy thuận nhiệt đới, trung bình hàng năm có khoảng 12 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đơng, trong đó khoảng 45% số cơn nảy sinh ngay trên biển Đông và 55% số cơn từ Thái Bình Dƣơng di chuyển vào. Số cơn bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng đến Việt Nam vào khoảng 7 cơn mỗi năm và trong đó có 5 cơn đổ bộ hoặc ảnh hƣởng trực tiếp đến đất liền nƣớc ta. Nơi có tần suất hoạt động của bão, áp
thấp nhiệt đới lớn nhất nằm ở phần giữa của khu vực Bắc biển Đơng, trung bình mỗi năm có khoảng 3 cơn. Khu vực bờ biển miền Trung từ 16 đến 180
N và khu vực bờ biển Bắc Bộ từ 200 N trở lên có tần suất hoạt động của bão, áp thấp nhiệt đới cao nhất trong cả dải ven biển nƣớc ta, cứ khoảng 2 năm lại có 1 cơn bão, áp thấp nhiệt đới đi vào khu vực này.
Số lƣợng xoáy thuận nhiệt đới hoạt động trên khu vực biển Đơng có xu hƣớng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hƣởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Nam khơng có xu hƣớng biến đổi rõ ràng.
Hình 1. 8 Bản đồ tần suất XTNĐ hoạt động (a), hình thành (b) ở biển Đơng và ảnh hƣởng đến đất liền Việt Nam (c)
Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới vào Việt Nam có xu hƣớng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nƣớc ta, số lƣợng các cơn bão rất mạnh có xu hƣớng gia tăng, mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây, vì vậy mức độ ảnh hƣởng của bão đến nƣớc ta có xu hƣớng mạnh lên.
Theo thời gian, các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm đều quan sát đƣợc với số lƣợng ngày càng tăng cao, các đợt mƣa lớn và số đợt nắng nóng ở Bắc Bộ và trên cả nƣớc đều không ngừng tăng lên. Nền nhiệt độ tăng đều trong cả nƣớc trong cả mùa đông lẫn mùa hè. Đặc biệt đã xẩy ra một số đợt nắng nóng kỉ lục trên cả nƣớc hoặc tại một số địa phƣơng, điển hình là đợt nắng nóng năm 1998. Lũ đặc biệt lớn xảy ra thƣờng xuyên hơn ở miền Trung, miền Nam. Hạn hán xảy ra hàng năm ở hầu hết các khu vực của cả nƣớc, đặc biệt là cực Nam Trung Bộ dẫn đến gia tăng hiện tƣợng hoang mạc hóa. Trong thập kỷ gần đây hiện tƣợng ENSO ngày càng có tác động mạnh mẽ đến chế độ thời tiết, đặc trƣng khí hậu trên nhiều khu vực ở Việt Nam, gây ra nhiều kỷ lục có tính dị thƣờng về thời tiết nhƣ nhiệt độ cực đại, nắng nóng và hạn hán gay gắt trên diện rộng. Cháy rừng khi có El Nino, điển hình là năm 1997 – 1998, mƣa lớn, lũ lụt và rét hại khi có La Nina nhƣ năm 2007.
1.1.4. Tác động của BĐKH đến ngành thủy sản 1.1.4.1. Nhiệt độ gia tăng 1.1.4.1. Nhiệt độ gia tăng
Các tác động của gia tăng nhiệt độ đối với NTTS có thể gồm:
Gây ra hiện tƣợng phân tầng nhiệt độ rõ rệt trong thủy vực nƣớc đứng, ảnh hƣởng đến quá trình sinh sống của sinh vật.
Một số loài di chuyển lên phía bắc hoặc xuống sâu hơn làm thay đổi cơ cấu phân bố thủy sinh vật theo độ sâu.
Q trình quang hóa và phân hủy các chất hữu cơ nhanh hơn, ảnh hƣởng đến nguồn thức ăn của sinh vật. Các sinh vật tiêu tốn nhiều năng lƣợng hơn cho quá trình hô hấp cũng nhƣ các hoạt động sống khác làm giảm năng suất và chất lƣợng thủy sản.
Nguy cơ làm mất các hệ sinh thái nhạy cảm với nhiệt độ. Suy thoái và phá hủy các rạn san hơ, thay đổi các q trình sinh lý, sinh hóa diễn ra trong mối quan hệ cộng sinh giữa san hô và tảo.
Năng suất suy giảm do dịch bệnh tăng trong điều kiện nhiệt độ cao, do các loài thủy sinh bị chết khi các đợt nắng nóng kéo dài.
Nhiệt độ tăng làm ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn lợi thủy sản và nghề cá, làm cho nguồn thủy hải sản bị phân tán. Các loại cá nhiệt đới kém giá trị kinh tế tăng lên, các lồi cá cận nhiệt đới có giá trị kinh tế cao bị giảm đi hoặc mất hẳn. Cá ở các rạn san hô đa phần bị tiêu diệt.
Khả năng cố định chất hữu cơ của hệ sinh thái rong biển giảm dẫn đến giảm nguồn cung cấp sản phẩm quang hợp và chất dinh dƣỡng cho sinh vật đáy. Do vậy, chất lƣợng môi trƣờng sống của nhiều loại thủy sản xấu đi. Các lồi thực vật nổi, mắt xích đầu tiên của chuỗi thức ăn cho động vật nổi, bị hủy diệt làm giảm mạnh các động vật nổi, do đó làm giảm nguồn thức ăn chủ yếu của các động vật tầng giữa và tầng trên.
1.1.4.2. Lƣợng mƣa gia tăng
Tác động của gia tăng lƣợng nƣớc mƣa tới hoạt động NTTS có thể gồm:
Làm mất sinh cảnh do sự thay đổi chế độ mƣa ảnh hƣởng đến khối tích nguồn nƣớc theo mùa hoặc trong năm.
Cƣờng độ mƣa lớn làm cho nồng độ muối giảm đi trong một thời gian ngắn dẫn đến sinh vật nƣớc lợ và ven bờ, đặc biệt là nhuyễn thể hai vỏ (nghêu, ngao, sò,…) bị chết hàng loạt do không chống chịu nổi với nồng độ muối thay đổi.
Lũ lụt làm thất thoát thủy sản nuôi trong các hồ ao.
Cơ sở hạ tầng nhƣ ao hồ, bờ đầm, kênh dẫn nƣớc,… phục vụ cho việc nuôi trồng thủy sản bị phá hoại.
1.1.4.3. Mực nƣớc biển dâng
Tác động của dâng cao mực nƣớc biển tới hoạt động NTTS có thể gồm:
Nƣớc mặn lấn sâu vào nội địa làm mất nơi sinh sống thích hợp của một số lồi thủy sản nƣớc ngọt.
Làm mất những vùng đất ngập nƣớc ven biển và sinh thái cửa sông do sự thay đổi dòng chảy và mực nƣớc biển, làm giảm diện tích ni trồng thủy sản.
Rừng ngập mặn bị thu hẹp ảnh hƣởng đến hệ sinh thái của một số loài thủy sản. Sự xâm nhập của các loài khác dẫn đến sự canh tranh mới hay lối sống ăn thịt. Mực nƣớc dâng làm cho chế độ thủy lý, thủy hóa và thủy sinh xấu đi. Kết quả là các quần xã hiện hữu thay đổi cấu trúc và thành phần, trữ lƣợng giảm sút.
1.1.4.4. Các hiện tƣợng khí tƣợng khác
Ngồi ra, hoạt động NTTS còn chịu tác động của các hiện tƣợng khí tƣợng khác:
Ảnh hƣởng đến năng suất nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, gây thất thốt thủy sản ni trồng trong các ao, hồ, đầm.
Tàn phá và làm hƣ hỏng các cơ sở hạ tầng nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, làm mất hoặc làm hƣ hỏng tàu thuyền và các thiết bị đánh bắt thủy sản.
1.2. Tổng quan về ngành thủy sản và hoạt động nuôi trồng thủy sản thành phố Hải Phòng Hải Phòng
1.2.1. Tổng quan về thủy sản thành phố Hải Phòng 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Hải Phòng là thành phố Cảng lâu đời, nằm ở vị trí trung tâm vùng duyên hải Bắc Bộ, lá chắn cho thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, giao lƣu thuận lợi với các địa phƣơng trong nƣớc và quốc tế.
Hình 1. 10 Bản đồ hành chính thành phố Hải Phịng
Trải qua hơn một thế kỷ xây dựng và phát triển, luôn phát huy truyền thống cách mạng và năng động, sáng tạo trong sự nghiệp đổi mới, đến nay Hải Phịng đã trở thành thành phố cơng nghiệp, đô thị loại I của đất nƣớc, một cực tăng trƣởng của vùng kinh tế động lực phía Bắc, một trọng điểm phát triển kinh tế biển - đảo, có vị trí trọng yếu cả về kinh tế và quốc phịng - an ninh.
Hải Phịng có tổng diện tích tự nhiên là 1519 km2, bao gồm cả 2 huyện đảo (Cát Hải và Bạch Long Vĩ). Địa hình Hải Phịng đa dạng, có đất liền và vùng biển - hải đảo, có đồng bằng ven biển, có núi.
Hải Phịng có bờ biển dài 125 km. Vùng biển có đảo Cát Bà đƣợc ví nhƣ hịn ngọc của Hải Phòng, một đảo đẹp và lớn nhất trong quần thể đảo có tới 360 đảo lớn
Bà hơn 90km về phía Đơng Nam là đảo Bạch Long Vĩ - khá bằng phẳng và nhiều cát trắng.
Hải Phòng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình trong năm 22,50-23,50C, lƣợng mƣa trung bình năm là 1600 - 1800mm, độ ẩm trung bình 85-86%. Dải biển Hải Phòng đƣợc đặc trƣng bởi đới triều (nằm trong đê quốc gia) có đới dƣới triều (nằm ngoài đê quốc gia). Đới bị ảnh hƣởng của triều có diện tích khoảng 24.239 ha nằm trong vùng của 22 xã ven biển và chung quanh các đảo là nơi nhiều tiềm năng cho việc phát triển nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ.
Đới dƣới triều (từ 0m hải đồ đến độ sâu khoảng 10m) là vùng tiền năng để phát triển ni hải sản. Ngồi ra với hệ thống các đảo tạo lên lợi thế không những làm cơ sở cho nghề đánh cá mà còn là điều kiện để phát triển nghề cá du lịch và nghề nuôi trồng cũng nhƣ canh tác biển.
Dọc theo chiều dài 125km bờ biển của Hải Phòng có 5 cửa sơng phân bố khá đều đó là cửa Bạch Đằng (cịn gọi là cửa Nam Triệu), cửa Lạch Huyện, Cửa Cấm, cửa Lạch Tray và cửa Văn Úc. Ngồi ra nếu tính cả những cửa trực tiếp thơng ra biển cịn có cửa Cát Bà (cửa Vùng Vịnh), cửa Ngọc Hải (cửa cống Đồ Sơn), cửa Họng (cửa sông Cụt – sông Họng tại Đồ Sơn).
Các cửa sông và cửa biển là nơi trú đậu, là cơ sở cảng bến cho đội tàu đánh cá, đồng thời các cửa sông hàng năm còn đƣa ra biển một khối lƣợng dinh dƣỡng và mùn bã phù sa, là nguồn thức ăn tốt cho các giống loài thủy sản.