.12 Số cơn bão đổ bộ theo tháng vào Hải Phòng giai đoạn 1954-2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 60 - 64)

giai đoạn 1954-2014

Từ hình 3.12 ta thấy, bão đổ bộ vào Hải Phịng chủ yếu từ tháng 7 đến tháng 9 và từ tháng 11 đến tháng 4 khơng có bão đổ bộ vào. Tháng 8 bão đổ bộ vào nhiều nhất với 29 cơn bão chiếm 35%, sau đó là tháng 7 với 20 cơn bão chiếm 24%, tháng 9 với 16 cơn bão chiếm 19%, tháng 6 với 11 cơn bão chiếm 13%, tháng 10 có 7 cơn bão chiếm 8%, và tháng 5 có 1 cơn bão chiếm 1%. Và bão có xu hƣớng xuất hiện càng ngày càng muộn hơn.

Gió mạnh trong bão

Các cơn bão trực tiếp đổ bộ vào khu vực Hải Phịng thƣờng kèm theo gió mạnh với vận tốc 30 - 40 m/s (110 - 140km/h), gió giật có thể trên 50 m/s (180 km/h), kèm theo lƣợng mƣa trong bão 100 - 200 mm. Trong 30 năm gần đây, 3 cơn bão mạnh đổ bộ trực tiếp vào Hải Phịng đều phát sinh từ Tây Thái Bình Dƣơng: cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng ngày 26/9/1955 trùng thời kỳ triều cƣờng kèm theo sóng lớn, làm vỡ nhiều đoạn đê biển thuộc các huyện An Hải, Đồ Sơn, Kiến Thụy, Tiên Lãng...; cơn bão đổ bộ vào Hải Phòng ngày 09/9/1968 với phạm vi hẹp nhƣng hƣớng di chuyển phức tạp và

tốc độ gió giật mạnh trên 50 m/s đã làm đổ nhà cửa, cây cối, cột điện và đắm nhiều tàu thuyền, cơn bão đổ bộ vào Hải Phịng ngày 21/07/1977 có phạm vi lớn (bán kính gió mạnh tới 200 km), tốc độ gió giật trên 50 m/s đã gây thiệt hại rất lớn về ngƣời và tài sản.

Vận tốc gió lớn nhất trong bão đo đƣợc tại trạm Bạch Long Vĩ lớn hơn 50m/s trong cơn bão ngày 1 tháng 10 năm 1983 theo hƣớng N.

Vận tốc gió lớn nhất trong bão đo tại trạm Hịn Dấu là 45m/s trong cơn bão 19 ngày 22 tháng 9 năm 1962 theo hƣớng ENE.

Vận tốc gió lớn nhất trong bão đo tại trạm Phù Liễn là lớn hơn 50m/s trong cơn bão ngày 9 tháng 9 năm 1968 theo hƣớng SSE.

Nước dâng trong bão

Khi bão đổ bộ vào ven biển thƣờng kèm theo nƣớc dâng, là hiệu ứng nƣớc dồn khi gió thổi mạnh và q trình giảm áp suất khí quyển. Tháng 9 năm 1955, bão đổ bộ vào Hải Phịng với gió cấp 12 đã gây ra nƣớc dâng trên 2m, nƣớc biển làm ngập nhiều làng mạc của huyện An Hải và cả nội thành Hải Phòng tới 50 - 60cm, nhiều nơi tới 100cm. Tháng 7/1980, bão đổ bộ vào Hải Phòng gây ra nƣớc dâng là 1,76 m.

3.1.5. Biến đổi về các hiện tƣợng khác

Trong thời gian gần đây, những hiện tƣợng thời tiết dị thƣờng luôn ln xảy ra. Mùa đơng có những đợt rét kéo dài, đan xen vào những mùa đông ấm kỷ lục, mùa hè cùng với bão mạnh, di chuyển bất thƣờng khác với các quy luật từ trƣớc đến nay là các đợt nắng nóng gay gắt và mƣa lớn diện rộng gây ngập lụt nghiêm trọng cho thành phố.

Sƣơng mù là hiê ̣n t ƣợng hơi nƣớc sau khi bốc hơi , do điều kiê ̣n nhiê ̣t đô ̣ng lƣ̣c không thuâ ̣n lợi, bị giữ lại trong lớp khơng khí sát mặt đất, mă ̣t nƣớc, gây suy giảm tầm nhìn. Sƣơng mù xuất hiê ̣n nhiều về mùa Đông , nhiều nhất là các tháng 1, 2, 3. Mùa hè có ít sƣơng mù. Sớ ngày có sƣơng mù biến đô ̣ng rất cao tƣ̀ năm này qua năm khác .

Bảng 3. 1 Số ngày trung bình có sƣơng mù trên trạm Hịn Dấu

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

Hòn Dấu 1,1 3,2 4,9 3,2 0,1 0 0 0 0 0 0,1 0,3 12,9 Hậu quả của sƣơng mù là gây suy giảm tầm nhìn đáng kể , gây nguy hiểm cho giao thông vâ ̣n tải đƣờng bô ̣ ta ̣i các khu vƣ̣c ven biển , đặc biê ̣t là giao thông đƣờng biển tàu thuyền neo đậu, đi lại gây nhiều khó khăn cho ngƣ dân.

Với việc mực nƣớc biển dâng cao trong thời gian qua, cùng với sự kiện lƣợng mƣa ngày càng ít đi, gây suy giảm dịng chảy, vì vậy hiện tƣợng xâm nhập mặn ở thành phố Hải Phòng ngày càng trở nên bức thiết, lƣỡi mặn ngày càng xâm nhập sâu hơn lên phía thƣợng lƣu sơng, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp và tài nguyên nƣớc ngọt dùng trong sản xuất, sinh hoạt.

Dơng, lốc, tố, vịi rồng, mƣa đá, mƣa lớn là các hiện tƣợng thời tiết dị thƣờng, tuy chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn nhƣng thƣờng gây ra những hậu quả nặng nề cho ngƣời và tài sản. Hàng năm, khu vực Hải Phịng có khoảng 40 - 45 ngày có dơng, chủ yếu vào mùa hạ (các tháng 4 và tháng 6). Dông thƣờng xuất hiện vào buổi chiều tối và sáng sớm. Khi có dơng, lƣợng mƣa trong 1 - 2 giờ có thể lên tới 180 - 200 mm. Khi dông phát triển mạnh thƣờng xuất hiện gió xốy với tốc độ rất lớn, có thể đạt tới 100 - 200 m/s trong khoảng 5 - 10 phút. Ngồi ra, trong q trình các dịng khí bốc nhanh lên cao, dễ có hiện tƣợng hơi nƣớc bị hoá băng do đoạn nhiệt mạnh, gây ra mƣa đá trên một số khu vực. Lốc là những xốy gió nhỏ cỡ hàng chục, hàng trăm mét. Lốc xốy là những xốy nhỏ cuốn lên, có trục thẳng đứng, thƣờng xảy ra khi khí quyển có sự bất ởn đi ̣nh ma ̣nh. Trong những ngày hè nóng nực, do sƣ̣ đa da ̣ng của mă ̣t đê ̣m nên bề mă ̣t đất bị đốt nóng khơng đều. Tại vùng bị đốt nóng có nhiệt độ cao hơn các vùng xung quanh sẽ tạo điều kiện cho dòng thăng mạnh làm giảm áp tại vùng này tạo điều kiện để các dịng khơng khí lạnh hơn ở chung quanh tràn đến. Điều kiê ̣n đi ̣a hình mă ̣t đê ̣m có vai trị khơng nhỏ trong việc tạo xốy sinh ra hiện tƣợng lốc . Nói chung, tớ lớc là nhƣ̃ng hiê ̣n tƣợng quy mô nhỏ , cƣờng đô ̣ lớn có sƣ́c tàn phá ma ̣nh rất nguy hiểm . Các hiê ̣n

tƣơ ̣ng này chỉ tồn ta ̣i trong mô ̣t thời gian ngắn và hoa ̣t đô ̣ng trong mô ̣t pha ̣m vi he ̣p song khá khốc liê ̣t và có thể gây ra sƣ̣ thiê ̣t ha ̣i lớn về ngƣời và tài sản . Ngày 22/3/2008 tại Hải Phịng bất ngờ xảy ra lốc xốy kèm theo mƣa đá kéo dài 20 phút, đã gây thiệt hại nặng nề gây sập tƣờng, tốc mái, làm 2 ngƣời bị thƣơng và ảnh hƣởng tới sinh hoạt 40 hộ dân. Tại cảng cơn lốc cũng làm hàng trăm container bị đổ. Ngày 18/9/2015, tại đại học Hải Phòng, quận Kiến An bất ngờ xuất hiện vòi rồng trong lúc trời đang mƣa to kèm theo gió mạnh, tuy nhiên khơng có thiệt hại nào xảy ra.

Thủy triều đỏ là tên gọi chung cho những hiện tƣợng đƣợc biết đến nhƣ là những đợt bùng phát tảo biển "nở hoa", thƣờng xảy ra ở cửa sơng. Trong những năm gần đây lồi tảo giáp Noctiluca scintillans, chủng màu đỏ chính là tác nhân chủ yếu gây ra thuỷ triều đỏ ở ven biển Cát Bà. Loài tảo này bùng phát với mật độ cao, tạo ra các váng nƣớc nổi trên bề mặt. Lớp váng có màu từ hồng nhạt đến đỏ tuỳ thuộc vào mật độ và giai đoạn phát triển của tảo. Do tƣơng tác thuỷ triều và dòng chảy, một số khối nƣớc mang theo thuỷ triều đỏ trôi dạt và lƣu lại vùng ven bờ, vịnh kín yên tĩnh, nơi chúng có điều kiện tiếp tục gia tăng về mật độ, tạo các lớp váng dày đặc, gây nên các dải thuỷ triều đỏ đậm đặc tại một số vũng, áng, âu thuyền ven đảo Cát Bà và Đồ Sơn. Loài tảo này khơng sinh độc tố, nên khơng có nguy cơ gây ngộ độc cho ngƣời hay thuỷ sản. Nhƣng chúng có khả năng tích tụ amoniac với hàm lƣợng cao rồi giải phóng vào mơi trƣờng nƣớc. Mật độ cao của chúng cịn gây tình trạng cạn kiệt ơxy trong vực nƣớc, từ đó có thể gây chết thuỷ sản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến nuôi trồng thủy sản tại thành phố hải phòng (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)