Những quy định pháp lý chủ yếu khi Nhà nƣớc cho thuê đất theo luật đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp tràng duệ) (Trang 29)

6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

1.4. Những quy định pháp lý chủ yếu khi Nhà nƣớc cho thuê đất theo luật đất

đai hiện hành.

1.4.1. Cấp Trung ương quy định pháp lý như sau

Căn cứ chủ yếu để kiểm tra, đối chiếu khi lập hồ sơ cho thuê đất là Luật Đất đai, nhƣng bên cạnh đó khơng thể khơng đối chiếu với Luật Bảo vệ mơi trƣờng nhằm kiểm sốt việc ơ nhiễm mơi trƣờng khi một cơng trình, một nhà máy đi vào hoạt động sẽ ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới môi trƣờng và cơ quan nào chịu trách nhiệm trƣớc việc đó; dự án đầu tƣ cần phải đƣợc phê duyệt theo quy định của Luật Đầu tƣ, Luật Xây dựng là một căn cứ không thể thiếu trong hồ sơ xin thuê đất. Đối với trƣờng hợp lập hồ sơ xin thuê đất để khai thác khống sản thì phải có Giấy phép khai thác khống sản và đƣợc kiểm tra theo Luật Khống sản. Ngồi ra cần lƣu ý khi trong khu vực nghiên cứu có đƣờng điện chạy ngang qua khu đất cần xử lý, giải quyết đảm bảo yêu cầu của Luật Điện lực.

Khi xây dựng các quy trình để giải quyết thủ tục hành chính cho các tổ chức kinh tế thuê đất cần phải căn cứ theo các b2ộ Luật và các văn bản hƣớng dẫn dƣới Luật của các Bộ chủ quản nhƣ Nghị định, thơng tƣ và có sự kết nối giữa các văn bản nhằm tránh sự chống lấn, trái ngƣợc giữa các văn bản khác nhau. các văn bản dƣới Luật nhƣ: Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thƣờng hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai; Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ; Thông tƣ số 01/2005/TT-BTN&MT ngày 13 tháng 4 năm 2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng; Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa nhằm bảo tồn quỹ đất lúa, tránh tình trạng chuyển mục đích từ đất trồng lúa sang đất phi nơng nghiệp tràn lan ảnh hƣởng tới vấn đề an ninh lƣơng thực quốc gia; Nghị quyết 32-NQ/TW ngày 05 tháng 8 năm 2003 của Bộ Chính trị, Quyết định số 1448/QĐ-TTg ngày 16 tháng 09 năm 2009 của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 271/2006/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 145/QĐ-TTg ngày 13 tháng 08 năm 2004 của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm xét duyệt việc giao đất, cho thuê đất phù hợp với việc xây dựng và phát triển Thành phố Hải Phòng trong thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nƣớc phù hợp với quy hoạch chung xây dựng thành phố Hải Phịng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050; Nghị quyết số 36/2006/NQ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2006 của Chính phủ về việc xét duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006- 2010) của thành phố Hải Phòng.

1.4.2. Quy định pháp lý của cấp địa phương

Sau khi có các quy định của Trung ƣơng, các địa phƣơng sẽ xây dựng các trình tự, thủ tục khi thực hiện giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Căn cứ theo Luật Đất đai năm 2003, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành quy trình cho thuê đất tại Quyết định số 2054/2006/QĐ-UBND ngày 15 tháng 9 năm 2006 ;

Căn cứ Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 877/2008/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2008, quy định hồ sơ xin thuê đất phải qua 3 bƣớc: Bƣớc 1 - Trình UBND thành phố ban hành chủ trƣơng thu hồi đất, sau đó UBND quận/huyện lập phƣơng án tổng thể về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ; bƣớc 2 - trình Ủy ban nhân dân thành phố ban hành quyết định thu hồi đất, sau đó UBND quận/huyện lập phƣơng án và phê duyệt phƣơng án chi tiết về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ, giải phóng mặt bằng; bƣớc 3: Trình UBND thành phố ban hành quyết định cho thuê đất.

Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ, UBND thành phố Hải Phòng ban hành Quyết định số 1609/2010/QĐ-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2010, quy định hồ sơ xin thuê đất đƣợc giải quyết theo 2 bƣớc: Bƣớc 1 - Trình UBND thành phố ban hành thông báo thu hồi đất, sau đó, UBND quận/huyện sẽ lập và thẩm định phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ; Bƣớc 2 - Trình UBND thành phố quyết định thu hồi đất và cho thuê đất, sau đó UBND các quận/huyện phê duyệt phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ và tổ chức giải phóng mặt bằng, làm cơ sở để bàn giao đất cho chủ đầu tƣ.

1.5. Q trình phát triển cơng nghiệp ở nước ta

Trƣớc cách mạng tháng 8 nền cơng nghiệp nƣớc ta cịn nghèo nàn, lạc hậu. Những năm đó cơng nghiệp chỉ chiếm khoảng 10% tổng sản phẩm công – nông nghiệp cả nƣớc. Các ngành cơng nghiệp ít phát triển, cơng nghiệp luyện kim khơng đáng kể, cơ khí chỉ có sửa chữa và lắp ráp. Cơng nghiệp hóa chất khơng có, trong khi các ngành cơng nghiệp khai thác khống sản và chế biến nơng sản lại đƣợc chú trọng phát triển, tiểu thủ cơng nghiệp bị chèn ép, số lƣợng xí nghiệp trên phạm vi cả nƣớc khơng quá 200 đơn vị với quy mô nhỏ bé, trang thiết bị cũ kỹ, chủ yếu là công nghiệp nhẹ, thủ cơng nghiệp và một vài cơ sở cơ khí sửa chữa, lắp ráp, các cơ sở công nghiệp mạnh thời kỳ đó thƣờng do nƣớc ngồi đầu tƣ.

hội chủ nghĩa với cơ cấu đa ngành, cịn ở Miền Nam tuy cơng nghiệp có phát triển song vẫn giữ vị trí nhỏ bé trong cơ cấu tổng sản phẩm trong xã hội.

Từ năm 1975 công nghiệp nƣớc ta đi theo hƣớng xây dựng nền công nghiệp lớn với chủ trƣơng đẩy mạnh sản xuất hàng hóa tiêu dùng và xuất khẩu, phát triển công nghiệp kết hợp với nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp nặng đƣợc phân bố theo cơ cấu công - nông nghiệp hợp lý.

Thời kỳ đổi mới, với chủ trƣơng hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nƣớc, cơ chế thị trƣờng đƣợc mở rộng dƣới dự quản lý của Nhà nƣớc, hàng loạt các chính sách mới thơng thống đƣợc áp dụng (Hiến Pháp năm 1992, Luật đầu tƣ, Luật đất đai 1987, 1993, 2003 sửa đổi, bổ sung 2009) theo đó tình hình phát triển cơng nghiệp ở nƣớc ta ngày càng đƣợc củng cố và không ngừng phát triển cho đến nay.

Trong quá trình CNH, HĐH đất nƣớc, mục tiêu phát triển kinh tế, KCN là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Tuy nhiên cần phải sử dụng quỹ đất thế nào cho hợp lý, hiệu quả là vấn đề cần phải đƣợc quan tâm và tính đến.

Thành tựu khơng thể phủ nhận của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới trƣớc hết phải kể đến sức thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi trong lĩnh vực cơng nghiệp. Theo số liệu thống kê hiện nay cả nƣớc có trên 260 KCN với tổng diện tích đất sử dụng khoảng 72.000 ha, trong đó 174 KCN đã đi vào hoạt động, chiếm trên 43.599 ha, 85 KCN đang trong giai đoạn bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ sở hạ tầng. Các KCN phân bố rộng khắc trên địa bàn 57 tỉnh, thành phố và tập trung chủ yếu ở 03 vùng kinh tế trọng điểm nhƣ phía Nam chiếm gần 48% tổng số KCN, phía Bắc trên 20% và miền Trung xấp xỉ 10%.

1.5.1.Tình hình sử dụng đất phát triển các KCN ở Việt Nam

Sau hơn 20 năm triển khai xây dựng các KCN, trên cả nƣớc đã hình hành một mạng lƣới các KCN từ Bắc vào Nam, phân bổ trên khắp trên địa bàn 57 tỉnh thành. Sự hình thành đó đã đóng góp quan trọng vào mục tiêu phát triển kinh tế của các địa phƣơng, vùng và cả nƣớc, thể hiện vai trò đi đầu trong tiếp nhận, chuyển giao công nghệ, tiếp thu kinh nghiệm quản lý, nâng cao năng lực cạnh tranh và thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam.

Theo số liệu thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, cả nƣớc hiện nay có 260 KCN với tổng diện tích đất sử dụng khoảng 72.000 ha, trong đó 174 KCN đã đi vào hoạt động chiếm trên 43.500 ha, 86 KCN đang trong giai đoạn bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng và triển khai xây dựng cơ sở hạ tầng. Các KCN phân bố rộng khắp các tỉnh trên địa bàn cả nƣớc, nhƣng chủ yếu tập trung ở 03 vùng kinh tế trọng điểm nhƣ: các tỉnh phía Nam chiếm gần 48% tổng số các khu cơng nghiệp, phía Bắc trên 20% và Miền Trung xấp xỉ 10%.

Tính đến cuối năm 2010, các khu cơng nghiệp đã thu hút đƣợc trên 4.300 dự án đầu tƣ trong nƣớc với số vốn đăng ký 336.000,0 tỷ đồng và gần 4.000 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài với số vốn đăng ký 53,6 tỷ USD. Thực tế đã có 6.800 dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh và đóng góp trên 25% GDP cả nƣớc, giá trị nhập khẩu đạt 18,6 tỷ USD, giá trị nhập khẩu đạt 19 tỷ USD và nộp ngân sách cho Nhà nƣớc 19.165 tỷ đồng và 344,37 triệu USD. Giá trị sản xuất cơng nghiệp bình quân trên 1 ha đất (đã cho thuê) đạt khoảng 1,6 triệu USD/ha/năm. Các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài cũng đã tạo việc làm mới cho hơn 1,6 triệu lao động trực tiếp và gần 1,8 triệu lao động gián tiếp.

Theo đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2001 - 2010 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng cho thấy tỷ lệ sử dụng đất xây dựng các khu, cụm công nghiệp trong giai đoạn này đạt 100.000 ha, cân bằng với chỉ tiêu đã đƣợc Quốc hội phê duyệt, tỷ lệ lấp đầy bình quân đạt 46%. Ngoài ra cả nƣớc cịn 28.000 ha đất của 650 cụm cơng nghiệp nhƣng chỉ mới cho thuê đƣợc 10.000 ha với tỷ lệ lấp đầy đạt 44%.

Tuy nhiên sự phát triển các KCN ở nƣớc ta chƣa thực sự bền vững, việc xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp chƣa đồng bộ, chƣa gắn chặt với yêu cầu bảo vệ mơi trƣờng, chống ơ nhiễm, vai trị thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ cịn yếu, liên kết kinh tế và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong khu công nghiệp chƣa cao, khả năng tạo việc làm, thu hút lao động vẫn còn nhiều hạn chế.

Việc quy hoạch phát triển các KCN còn dàn trải. Ở nhiều địa phƣơng tỷ lệ lấp đầy trong các KCN còn thấp (dƣới 60%) nhƣng vẫn đề nghị mở thêm nhiều khu, cụm công nghiệp khác, trong khi quỹ đất đành cho cá nhu cầu văn hóa, y tế, giáo dục chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng ngày càng tăng cao khi các KCN phát triển ồ ạt, điều này cần phải đƣợc quan tâm để điều chỉnh quy hoạch trong giai đoạn tiếp theo.

1.5.2. Thực trạng phát triển các KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng

Theo Quy hoạch xây dựng các KCN trên địa bàn Thành phố Hải Phòng đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2050, TP Hải Phịng có 13 khu, cụm cơng nghiệp với tổng diện tích 2400 ha (năm 2001 - thời điểm xây dựng quy hoạch). Đến năm 2003, Hải Phòng điều chỉnh tăng số lƣợng khu, cụm công nghiệp lên thành 33 khu với tổng diện tích là 4716 ha. Năm 2008, quy hoạch điều chỉnh số lƣợng khu, cụm công nghiệp tăng lên 37 tới năm 2020 (Hình 1.3).

Hình 1.3. Số lƣợng khu, cụm cơng nghiệp theo quy hoạch của thành phố Hải Phòng

(Nguồn: Quy hoạch phát triển cơng nghiệp thành phố Hải Phịng giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn đến 2025).

Trên thực tế, các khu công nghiệp của Hải Phịng đƣợc quy hoạch khơng nhiều, từ 3 KCN năm 2001 lên đến 5 KCN vào năm 2020. Các dự án đầu tƣ xây dựng hạ tầng các KCN (5 KCN ngồi KKT) có tổng vốn đăng ký là 390,83 triệu USD và 1.298,15 tỷ đồng; vốn thực hiện đến tháng 12/2011 đạt tƣơng ứng là 165,5 triệu USD và 736 tỷ đồng, đạt tỷ lệ tƣơng ứng 42,3% và 56,7%.

Danh mục các KCN dự kiến ƣu tiên thành lập mới và dự kiến mở rộng đến 2015 ban hành kèm theo Quyết định số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015 và định hƣớng đến 2020, trên địa bàn Thành phố Hải Phịng chỉ có 04 khu CN đƣợc quy hoạch thành lập mới (với diện tích 430 ha) và 02 khu CN mở rộng với diện tích mở rộng thêm 400 ha.

Đến 01/02/2008, Thủ tƣớng chính phủ đã đƣa ra khỏi danh sách 02 khu CN với diện tích 180 ha (Khu CN tàu thủy An Hồng và khu CN Đị Nống - Chợ Hỗ); điều chỉnh diện tích 02 KCN (KCN Tràng Duệ từ 150 ha lên thành 400 ha, KCN Nam cầu Kiền từ 100 ha lên 457 ha) và bổ sung 11 KCN với tổng diện tích 7300 ha vào danh sách các KCN dự kiến ƣu tiên thành lập mới. Năm 2011, thành phố đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt bổ sung KCN Cầu Cựu (106 ha) đƣa tổng số KCN của Hải Phòng nằm trong Quy hoạch là 17 khu với tổng diện tích là 10.000 ha.

Bảng 1.3. Danh mục các khu CN đến năm 2020

STT Khu CN Địa điểm

Quy mô (ha)

Ngành nghề sản xuất QĐ 04/2001/ QĐ-TTg DT mở rộng Tổng diện tích I Các khu CN đƣợc thành lập theo QĐ 04/2001/QĐ-TTg và QĐ 1107/QĐ-TTg 1 Đình Vũ Q. Hải An 944 944 Tổng hợp 2 Nomura – Hải Phòng Q. An Dƣơng 153 200 353 CN cao

3 Đồ Sơn Q. Đồ Sơn 150 150 Công nghiệp sạch

4 Nam Cầu Kiền H. Thủy Nguyên 237 220 457 Tổng hợp 5 Tràng Duệ Q. An Dƣơng 124 276 400 Vừa và nhỏ

II Các khu CN bổ sung theo văn bản số 180/TTg – CN ngày 1/2/2008

6 An Hƣng Đại Bản

Q. An Dƣơng 450 Công nghiệp nhẹ 7 An Dƣơng Q. An Dƣơng 800 800 CN cao

8 Giang Biên II H. Vĩnh Bảo 400 400 Tổng hợp 9 An Hòa – Vĩnh

Bảo

H. Vĩnh Bảo 200 200 Tổng hợp 10 Thủy Nguyên

VSIP

H. Thủy Nguyên 1566 1566 CN cao 11 Nam Tràng Cát Q. Hải An 300 300 CN cao 12 Nam Đình Vũ Q. Hải An 2000 2000 Tổng hợp 13 Ngũ Phúc H. Kiến Thụy 640 640 Tổng hợp 14 Tiên Thanh H. Tiên Lãng 450 450 Tổng hợp 15 Vinh Quang H. Vĩnh Bảo 350 350 Tổng hợp 16 Cầu Cựu H. An Lão 106 106 Tổng hợp

(Nguồn: Tình hình phát triển khu cơng nghiệp trên địa bàn Hải Phòng năm 2012)

Nhận xét: Qua bảng thống kê số liệu (Bảng 1.3). Hiện nay, trên địa bàn toàn thành phố Hải Phịng có 9 KCN đã đƣợc thành lập với tổng diện tích 3554 ha, tổng số vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng là 679,5 triệu USD và 7261 tỷ đồng.

1.6. Tác động của chính sách đất đai phục vụ phát triển cơng nghiệp

1.6.1. Tác động của chính sách đất đai nói chung đối với phát triển công nghiệp

Ở mỗi quốc gia, chính sách đất đai ln là một trong những cơng cụ để thúc đẩy kinh tế và phát triển xã hội trên cơ sở phát triển bền vững và tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá này. Việc giao đất đƣợc thực thi ở các nƣớc có nền kinh tế và chính trị chủ yếu theo con đƣờng xã hội chủ nghĩa, khi đất đai đƣợc sở hữu toàn dân điển hình nhƣ Trung Quốc, Việt Nam... ở các nƣớc khác do đất đai sở hữu tƣ

nhân nên vấn đề giao đất có những điểm cơ bản khác biệt so với các nƣớc có chính sách đất đai sở hữu toàn dân. Việc thuê đất diễn ra phổ biến và phát triển mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp tràng duệ) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)