Bản đồ hành chính thành phố Hải Phịng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp tràng duệ) (Trang 40 - 42)

b) Đặc điểm địa hình - địa chất

Hải Phịng là thành phố ven biển, có địa hình khá đa dạng và phong phú, gồm cả lục địa và hải đảo đƣợc chia cắt bởi các con sông trên địa bàn thành phố, có mật độ sơng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình ở Hải Phịng chủ yếu là đồng bằng gần nhƣ bằng phẳng với độ dốc nhỏ do tính chất của vùng châu thổ sơng Hồng, có xen kẽ đồi núi thấp, núi đá vơi và các bãi ngập triều. Độ cao trung bình từ cốt +5 đến cốt +7. Địa hình hơi dốc theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam. Là thành phố ven biển nên Hải Phịng cịn có rất nhiều đảo lớn, nhỏ với tổng diện tích 327,0 m2

và có 02 huyện đảo: Cát Hải và Bạch Long Vĩ (Đảo Bạch Long Vĩ cách đất liền khoảng 130 km). Điểm cao nhất là đỉnh núi cao 331,0 m ở phía Tây đảo Cát Bà, thấp nhất là vùng đồng bằng ven biển có độ cao trung bình 0,8 - 1,2 m và đƣợc phân chia thành 03 vùng sau đây:

- Vùng đá thấp chia cắt mạnh: chiếm 10% diện tích tự nhiên, tập trung chủ yếu ở quần đảo Cát Bà, Long Châu và một số đảo khác trong vịnh Lan Hạ, Hạ Long. Đảo Cát Bà hầu hết là quần thể núi đá vơi nối tiếp nhau có độ cao trung bình 100 m - 250,0 m. Vùng này có độ chia cắt lớn, xin giữa các dãy núi là các thung lũng hẹp, nơi lớn nhất khoảng trên dƣới 1,0 ha. Khu vực này thƣờng bị khô hạn và thuộc vùng địa chất trẻ, hiện tƣợng cater tƣơng đƣơng phổ biến.

- Vùng đồi chia cắt mạnh chiếm 05% diện tích tự nhiên, chủ yếu tập trung ở phía Bắc huyện Thủy Nguyên, thuộc vùng địa chất trẻ, có những vùng mới đƣợc hình thành. Các dải đồi phần lớn có nguồn gốc phiến thạch và sa thạch từ kỷ đệ Tam, có đỉnh tƣơng đối bằng, trơn tru, ít bị chia cắt. Các đồi cấu tạo bằng đá vơi có đỉnh

nhọn, sƣờn núi dạng răng cƣa có độ dốc trung bình từ 40o

- 50o, chia cắt tƣơng đối rõ. Xen kẽ giữa các giải đồi là các thung lũng bằng phẳng mang tính chất sa bồi, rộng từ 1 - 3 km, có sơng chảy qua.

- Vùng đồng bằng: chiếm 85% diện tích tự nhiên, phân bố ở hầu hết các huyện và khu vực nội thành. Đây là vùng đất do phù sa bồi lắng, có địa hình bằng phẳng và hơi nghiêng ra biển. Độ cao trung bình vùng đồng bằng từ 1m - 3 m, trên bề mặt đồng bằng nổi lên một số đồi núi sót, tập trung chủ yếu ở khu vực núi Voi, Xuân Sơn, Phù Liễn, Kha Lâm, Núi Đối và Đồ Sơn, ở Đảo Phù Long và huyện đảo Cát Hải vùng đồng bằng kém bằng phẳng hơn.

c) Đặc điểm khí hậu

Hải Phịng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, chịu ảnh hƣởng trực tiếp của khí hậu biển nên nhiệt độ và độ ẩm thấp hơn so với vùng khác thuộc Bắc Bộ, nhiệt độ trung bình hàng năm 23o

C - 24oC (nhiệt độ cao nhất về mùa hè là 40oC, nhiệt độ thấp nhất về mùa đông không dƣới 5oC). Lƣợng mƣa trung bình 1.600 mm - 1.800 mm và độ ẩm là 86 - 90%; có 02 hƣớng gió chủ đạo là gió đơng

bắc vào mùa đơng, gió Đơng Nam vào mùa hè với vận tốc trung bình 3,5 - 4,2 m/s. Số giờ nắng trung bình 1.692,4 giờ/năm. Tổng năng lƣợng mặt trời hàng năm là 4.600,0 MJ/m2.

Do nằm sát biển Đông nên về mùa đông ấm hơn, mùa hè mát hơn 01o

C so với Hà Nội. Mùa đông lạnh và khô (kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 hàng năm), mùa hè mát mẻ, nhiều mƣa (khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm), có bão thƣờng xảy ra vào khoảng thời gian từ tháng 6 đến tháng 10 hàng năm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp tràng duệ) (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)