Tỷ xuất nhập cƣ chia theo thành thị/nông thôn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp tràng duệ) (Trang 65 - 68)

Năm Dân số Số ngƣời nhập cƣ Tỷ suất nhập cƣ (%)

Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn Thành thị Nông thôn 2010 25 923 749 60 824 058 451 517 210 096 52 24 2011 26 779 978 60 830 969 423 562 279 625 49 32

Nguồn: Điều tra biến động xã hội học năm 2011

Luồng di cƣ nông thôn - thành thị, số ngƣời nhập cƣ của thành thị chính là số ngƣời xuất cƣ của nông thôn, và ngƣợc lại. Xu hƣớng di chuyển của lao động trong tời kỳ khủng hoảng kinh tế thể hiện rõ qua các tỷ suất nhập cƣ (tỷ suất nhập cƣ của khu vực nông thôn, hay là suất xuất cƣ của khu vực thành thị) giảm dần từ năm 2010 đến năm 2011. Nguyên nhân là do tốc độ tăng giá của các mặt hàng phục vụ sinh hoạt tăng giá quá nhanh, khiến cho ngƣời lao động có xu hƣớng quay về tìm kiếm việc làm tạo quê nhà. Tƣơng ứng tỷ suất nhập cƣ khu vực nông thôn tăng, ngƣợc lại tỷ suất nhập cƣ vào khu vực thành thị có xu hƣớng giảm xuống.

b) Di cƣ giữa các vùng:

Theo kết quả điều tra năm 2011 thì chỉ có 2 khu vực nhập cƣ thuần (Đồng bằng Bắc bộ và vùng Đông nam bộ), còn các khu vực còn lại là xuất cƣ thuần, khu vực Tây nguyên hiện nay đang có dấu hiệu xuất cƣ thuần so với giai đoạn 2005 - 2009 (-0.03%) vào năm 2010, và lên 0.24% năm 2011. Ngƣợc lại, khu vực Đồng bằng sông Hồng là vùng xuất cƣ thuần trong 5 năm trƣớc nay lại có hiện tƣợng nhập cƣ thuần

(+0.5%) năm 2010 tăng lên (+0.9%) năm 2011. Hải phịng là khu vực có xu hƣớng nhập cƣ lớn trong khu vực Đồng bằng sơng Hồng. Trong đó lƣợng nhập cƣ lớn nhất vào Hải Phòng trong những năm gần đây chủ yếu là dân cƣ các tỉnh lân cận (đặc biệt là Hải Dƣơng, các tỉnh khu vực Đông bắc; Hải Dƣơng, Quảng Ninh.. và các tỉnh khu vực Bắc Trung bộ; nhƣ Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh).

Hiện nay tác động tạo việc làm của các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng đƣợc tạo ra qua 3 kênh:

+ Một là, khu công nghiệp tạo ra những việc làm trực tiếp cho lao động phổ thông và lao động có kỹ năng;

+ Hai là, khu công nghiệp tạo ra việc làm gián tiếp; + Ba là, khu công nghiệp tạo việc làm cho lao động nữ.

Thứ nhất việc làm đƣợc tạo ra trực tiếp khi các doanh nghiệp và cơ quan hành chính của khu cơng nghiệp th lao động. Đối với lao động phổ thông trong vùng hoặc một số nông dân trong độ tuổi lao động nhƣờng đất nơng nghiệp cho xây dựng thì sự hiện diện của các khu công nghiệp đã mang lại nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời nông dân địa phƣơng trong khu công nghiệp. Đối với lao động ngồi độ tuổi lao động thì khu cơng nghiệp cũng tạo điều kiện phát triển các việc làm mới mà dễ thấy nhất là: (dịch vụ cho công nhân khu công nghiệp thuê nhà trọ). Thứ hai, buôn bán nhỏ bao gồm kinh doanh hoặc làm việc tại các cửa hàng thực phẩm, ăn uống, dịch vụ sửa chữa xe máy, cửa hàng gội đầu - cắt tóc, cửa hiệu tạp hóa và bn bán nhỏ khác, v.v…Phục vụ công nhân khu công nghiệp và cả các hộ dân cƣ địa phƣơng có thu nhập tăng lên. Thứ ba, các đơn vị sản xuất công nghiệp trong vùng cũng đƣợc hƣởng lợi và nhận đƣợc việc làm từ các khu cơng nghiệp. Ví dụ nhƣ cung cấp thợ sửa chữa động cơ, nung nóng sắt - thép, xây dựng, điện và nƣớc v.v… các lao động khác cịn tham gia các cơng việc bán thời gian nhƣ lau chùi và làm vƣờn v.v.

Hình 2.11. Bản đồ dân nhập cƣ vào Hải Phịng giai đoạn 2010 - 2011

2.5.3. Hiệu quả nâng cao mức sống cho người dân khu vực

Nguồn thu nhập chủ yếu của ngƣời dân trên địa bàn thành phố Hải Phịng chủ yếu là thu từ tiền lƣơng/tiền cơng và đƣợc thống kê nhƣ bảng số liệu sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp tràng duệ) (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)