TT Thông số Đơn vị Kết quả QĐ99/2008/QĐ- BNN Phƣơng pháp phân tích MĐ1 MĐ2 MĐ3 1 As mg/kg 4,991 3,788 6,682 12 TCVN 6496: 1999 2 Cd mg/kg 0,015 0,001 <0,001 2 TCVN 6496: 1999 3 Pb mg/kg 8,014 7,756 10,457 70 TCVN 6496: 1999 4 Cu mg/kg 15,975 16,097 9,793 50 TCVN 6496: 1999 5 Zn mg/kg 48,402 21,860 20,496 200 TCVN 6496: 1999
Nguồn: Chi cục BVTV thành phố Hà Nội Kết quả phân tích cho thấy hàm lƣợng các kim nặng trong mẫu nƣớc và mẫu đất đều đạt tiêu chuẩn, thậm chí thấp hơn nhiều lần so với mức cho phép. Ví dụ nhƣ hàm lƣợng As trong mẫu nƣớc thấp hơn tiêu chuẩn là 100 lần, hàm lƣợng Cd trong mẫu đất một thấp hơn 133 lần, trong mẫu đất hai và ba thấp hơn 2000 lần so với tiêu chuẩn...Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng mơ hình NNHC tại Thanh Xuân.
Bước 2: Tạo vùng đệm cách ly
Mục đích của vùng đệm trong NNHC dùng để cách ly, bảo vệ, tránh những điều kiện bất lợi từ bên ngoài vào nhƣ sâu bệnh, hóa chất, cỏ dại…ảnh hƣởng đến
cây trồng. Vì vậy vùng sản xuất hữu cơ và sản xuất thơng thƣờng phải đảm bảo có một khoảng cách thích hợp, ít nhất là một mét đƣợc tính từ bờ ruộng đến rìa của tán cây hữu cơ, hoặc cũng cơ thể rộng hơn nếu nguy cơ ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài cao. Trƣờng hợp có nguy cơ ô nhiễm lan theo đƣờng khơng khí thì phải trồng các loại cây cao để ngăn chặn sự di chuyển đó, loại cây đƣợc trồng trong vùng đệm này phải khác với cây trồng hữu cơ. Nếu sự ơ nhiễm theo đƣờng nƣớc thì phải tạo một bờ đất hoặc đào rãnh thoát nƣớc để ngăn cản sự trôi nhiễm.
Bước 3: Làm phân ủ nóng
Yêu cầu đầu tiên của sản xuất NNHC là khơng đƣợc phép sử dụng phân bón vơ cơ (hóa học). Do vậy, để bù đắp dinh dƣỡng cho cây, ngƣời dân phải ủ phân compost. Nguyên liệu ủ phân bao gồm phân chuồng, các vật liệu nâu cung cấp kali (rơm, lá khô...), các vật liệu xanh cung cấp nhiều chất khoáng cần thiết đƣợc tận dụng trong quá trình làm cỏ của bà con và các sản phẩm phụ trong q trình sơ chế rau. Nơng dân trồng rau hữu cơ tại Thanh Xuân đƣợc tập huấn rất kỹ lƣỡng về cách thức ủ phân compost nhƣ: cách lựa chọn vị trí ủ phân, kỹ thuật tạo đống ủ, tỷ lệ phối trộn các vật liệu với chế phẩm vi sinh, cách xử lý các sự cố trong khi ủ phân...Do vậy, phân hữu cơ nhìn chung là đạt yêu cầu cho sản xuất rau hữu cơ.
Lƣợng phân hữu cơ dùng cho sản xuất NNHC tƣơng đối lớn. Để sản xuất một sào Bắc Bộ bí đao hữu cơ cần 1 tấn phân hữu cơ, dƣa chuột hữu cơ là 800kg phân hữu cơ/sào và rau cải hữu cơ là 500 kg/sào. Sản xuất mỗi vụ rau ngƣời nơng dân chỉ bón phân hữu cơ duy nhất 1 lần khi bắt đầu trồng cây. Do vậy, trong đất ln có lƣợng phân hữu cơ nhất định, từ vụ rau trƣớc để lại trong đất. Các cây trồng mới sẽ sử dụng đƣợc trực tiếp lƣợng phân này trong giai đoạn mới phát triển.
Bước 4: Chuẩn bị đất
Đất là thành phần đầu vào quan trọng nhất của NNHC. Vì vậy, đất phải đạt tiêu chuẩn nhƣ: khơng bị nhiễm KLN, nitrat, vi sinh vật, đất có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, độ phì nhất định để đảm bảo cho quá trình sinh trƣởng của cây trồng. Ngồi ra, đất phải tơi xốp, thống khí, dễ tiêu thốt nƣớc… Để đất đạt u cầu thì bà con xã Thanh Xuân đã thực hiện phân tích các mẫu đất đạt tiêu chuẩn, đồng thời áp
dụng các biện pháp làm đất, đặc biệt là bổ sung các thực vật rơi rụng, phân compost, trồng các loại cây họ đậu.
Bước 5: Trồng và chăm sóc
Trƣớc khi tham gia vào quá trình sản xuất thì bà con đã phải lên kế hoạch từ trƣớc đó. Bà con xã Thanh Xuân cần phải phân loại các nhóm cây trồng theo đặc điểm, tính chất cụ thể nhƣ nhóm cây ăn lá, nhóm củ quả, nhóm họ đậu…rồi lên kế hoạch luân canh cây trồng, công thức trồng theo các tháng trong năm, xen canh cây họ đậu và nhiều cây khác trên cùng ruộng. Đặc điểm của NNHC là trồng hỗn hợp nhiều loại rau trên một diện tích đất mà mỗi loại có một quy trình khơng giống nhau về cách thức, chăm sóc, thời gian thu hoạch…nhƣng có một quy trình chung nhất nhƣ sau:
Việc trồng và chăm sóc rau hữu cơ về nguyên tắc không khác với thơng thƣờng. Tuy nhiên, q trình này địi hỏi nhiều cơng lao động hơn do phải chuẩn bị hết các vật tƣ sản xuất từ tạo vùng đệm, phân bón, nƣớc tƣới đến biện pháp phịng trừ sâu bệnh. Cỏ dại xuất hiện thƣờng xuyên với kiểu sản xuất NNHC, trong khi đó ngƣời nơng dân khơng đƣợc phép dùng thuốc trừ cỏ mà phải làm hoàn toàn bằng tay, điều đó mất nhiều cơng sức và thời gian nhất.
Luân canh cây trồng là không thể thiếu đƣợc trong canh tác NNHC. Nguyên tắc của luân canh là các cây đƣợc trồng luân phiên nhau có nhu cầu dinh dƣỡng từ đất khác nhau. Cây trồng có nhu cầu dinh dƣỡng cao thì nên trồng sau các cây phân xanh và các cây trồng tiếp theo là cây địi hỏi ít dinh dƣỡng hơn. Các loại cây khác nhau đƣợc trồng trong cách phối hợp này: rau ăn rễ hoặc củ nhƣ khoai lang, cà rốt; rau ăn lá nhƣ cải bắp với loại ăn quả nhƣ ngô, cà chua một kế hoạch luân canh, cây trồng nên đƣợc quy theo nhóm có những vấn đề về sâu bệnh hại và nhu cầu dinh dƣỡng tƣơng tự.