Kết quả phân tích CEC của các mẫu đất nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 59 - 60)

Tên mẫu CEC

(ldl/100g đất) Tên mẫu

CEC (ldl/100g đất)

Dƣa chuột hữu cơ 1 10,05 Bí đao hữu cơ 1 8,81

Dƣa chuột hữu cơ 2 9,46 Bí đao hữu cơ 2 5,94

Dƣa chuột hữu cơ 3 8,57 Bí đao hữu cơ 3 5,15

Dƣa chuột thơng thƣờng 1 9,25 Bí đao thơng thƣờng 1 8,06

Dƣa chuột thông thƣờng 2 8,68 Bí đao thơng thƣờng 1 8,60

Dƣa chuột thơng thƣờng 3 7,96 Bí đao thơng thƣờng 1 7,84

Rau cải hữu cơ 1 8,28 Đối chứng 1 6,96

Rau cải hữu cơ 2 10,50 Đối chứng 2 7,06

Hình 3.10. Kết quả phân tích CEC của các mẫu đất nghiên cứu

Theo kết quả phân tích trên, giá trị CEC ở các mẫu đất sản xuất theo hình thức hữu cơ ln cao hơn so với mơ hình sản xuất thơng thƣờng và mẫu đối chứng. Đồng thời, CEC cũng có sự thay đổi tƣơng ứng với quá trình sinh trƣởng phát triển của cây. Tuy nhiên, sự thay đổi này khác nhau ở các loại cây trồng khác nhau. Trong mơ hình sản xuất dƣa chuột và bí đao hữu cơ, giá trị CEC giảm dần theo các giai

đoạn phát triển của cây; ngƣợc lại CEC lại tăng lên ở mơ hình rau cải hữu cơ. Ở các khu đất sản xuất theo hình thức thơng thƣờng, giá trị CEC ít thay đổi hơn, giảm nhẹ trong mơ hình sản xuất dƣa chuột và tƣơng đối ổn định trong mơ hình sản xuất bí đao.

Theo PGS. TS Nguyễn Xuân Cự: “Giá trị CEC trong đất càng cao càng tăng cƣờng khả năng hấp phụ và trao đổi cation của đất với cây trồng. Nhìn chung, CEC trong đất đƣợc gọi là thấp nếu nhỏ hơn 10 ldl/100g đất và nếu cao hơn 15 ldl/100g đất là cao, trung bình là từ 10 – 15 ldl/100g đất”. Nhƣ vậy, trong các mẫu đất nghiên cứu, hầu hết có giá trị CEC ở mức thấp, chỉ có mẫu đất dƣa chuột hữu cơ một và rau cải hữu cơ hai là ở mức trung bình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 59 - 60)