Một số công thức luân canh đƣợc áp dụng tại xã Thanh Xuân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 34 - 41)

Công thức 1 Cải bắp + Su hào + Củ cải + Cải xanh + Súp lơ

Công thức 2 Cà chua + Cà tím + Ớt ngọt + Dƣa chuột + Bí xanh

Cơng thức 3 Hành tây + Tỏi tây + Tỏi ta

Công thức 4 Đậu trạch xanh + đậu đũa + đậu hà lan + đậu tƣơng

Công thức 5 Rau dền + rau muống + mồng tơi + cải cúc

Cơng thức 6 Nhóm cây phân xanh

Nguồn: [13] Khi những cây trồng khác nhau đƣợc trồng nối tiếp trên cùng một ruộng, mỗi cây trồng sử dụng đất theo cách riêng và làm giảm nguy cơ đất bị suy kiệt dinh dƣỡng. Luân phiên các loại cây trồng hợp lý cũng ngăn cản sự phát triển các mầm bệnh trong đất. Vì thế, việc tạm ngừng canh tác cần đƣợc chú ý khi canh tác cùng loại cây và các cây cùng họ. Để ngăn cản sự phát triển của các loại cỏ có sức sống dai, sau khi thu hoạch, nên trồng các loại cây có thời gian sinh trƣởng dinh dƣỡng

dài sau các cây trồng có khả năng lấn át cỏ dại tốt. Trồng thay đổi giữa các cây có rễ ăn sâu với rễ nơng và loại cây cho thân cao với loại cho sinh khối lớn che phủ mặt đất nhanh cũng giúp ngăn chặn các loại cỏ dại phát triển.

Để lập một kế hoạch luân canh, cây trồng nên đƣợc quy theo nhóm và sử dụng cây phân xanh hiệu quả. Trong khoảng thời gian luân canh dài (12 tháng hoặc hơn), cây phân xanh có thể đƣợc thu hoạch để làm phân ủ và làm thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên với hƣớng luân canh ngắn ở Việt nam sẽ làm hạn chế khả năng này.

Bước 6: Quản lý dịch hại

Nguyên tắc cơ bản quản lý sâu bệnh hại trong canh tác hữu cơ là cây khỏe có sức đề kháng sâu bệnh hại tốt hơn, bà con đã thực hiện các biện pháp thân thiện với môi trƣờng khác nhau, mỗi biện pháp có những ƣu điểm riêng, nó sẽ hiệu quả hơn nếu ta sử dụng tổ hợp các biện pháp đó một cách hợp lý. Việc tỉa cây, giữ vệ sinh, kiểm soát bằng biện pháp cơ học nhƣ sử dụng bẫy, chuẩn bị đất tốt cùng với sử dụng các loại thảo mộc khác nhau đáp ứng cơ bản chƣơng trình quản lý sâu bệnh hại cân bằng. Thông qua luân canh, trồng cây che phủ và tạo sự đa dạng hóa cho mơi trƣờng sống tổng thể để khuyến khích sự có mặt của các lồi thiên địch. Trong sản xuất rau, tổ chức đƣợc một cơ cấu luân canh cây trồng tốt, chuẩn bị luống trồng thoát nƣớc tốt là yếu tố thiết yếu. Luân canh làm giảm nguy cơ truyền bệnh từ cây này tới cây khác. Trồng cây hỗn hợp cũng giúp làm giảm tác động rủi ro của sâu bệnh hại khi hệ thống canh tác phát tán sâu bệnh. Một loại cây trồng có thể bị ảnh hƣởng bởi sâu bệnh này nhƣng loại khác lại không. Trồng cây hỗn hợp cũng là cách tốt nhất hoàn trả dinh dƣỡng cho đất. Việc đƣa cây phân xanh vào trong luân canh cũng có thể đáp ứng một môi trƣờng sống cho thiên địch (những hàng cây cho các con ăn mồi trú ngụ) vì thế làm giảm ảnh hƣởng của sâu hại lên các cây trồng khác. Thêm một lợi ích nữa là sự đa dạng cây trồng tạo một môi trƣờng tốt trong hệ thống nhƣ cung cấp bóng mát, đạm hoặc cản gió cho các cây trồng khác. Kết hợp trồng các cây nhƣ hành tây với cà rốt, húng và cà chua là công thức rất phổ biến. Một số thực vật hoặc

cây trồng có thể đƣợc canh tác một cách đặc biệt thành các bờ dải cây tạo nơi ẩn náu cho các động vật ăn mồi tự nhiên hoặc các cơn trùng có ích có thể sinh sống ở đó. Ví dụ những cây thuộc họ hoa tấn nhƣ mùi, thì là, cần tây là những cây chủ tuyệt vời cho các côn trùng khác. Những dải cây này đƣợc trồng và đƣợc chăm sóc khi có yêu cầu, những bụi cây nhỏ có thể duy trì nhƣ một bộ phận trong hệ thống canh tác ở vƣờn hay nông trại. Di dời các cây trồng bị bệnh hại trong cánh đồng trƣớc và sau khi thu hoạch giúp làm giảm mức độ lây nhiễm sâu bệnh. Thƣờng những vật liệu thực vật đƣợc thu dọn có thể đƣa vào ủ phân tuy nhiên nên đƣợc đốt những vật liệu đã bị nhiễm bệnh nguy hiểm.

Các biện pháp trên chỉ mang tính chất giảm thiểu, nó có hiệu quả nhất định nên bà con vẫn thƣờng xuyên phải đối mặt với nhiều loại sâu bệnh, nhiều khi bất lực trƣớc sự phát triển của chúng.

* Một số loại bệnh, sâu hại chính và cách phịng trừ của bà con sản xuất hữu cơ tại xã Thanh Xuân:

Giòi đục lá: giòi đục lá là loại sâu nhỏ gây ảnh hƣởng tới các lá ở phía ngồi

(lá già) của cây. Trong canh tác thông thƣờng các biện pháp kiểm soát sử dụng thuốc sâu nội hấp thấm sâu qua lá để có thể tiêu diệt giòi đục nằm bên trong lá. Trong canh tác hữu cơ, nơng dân phải tìm cách để giịi tiếp xúc với vật chất trực tiếp và qua đƣờng tiêu hóa. Biện pháp này đƣợc đánh giá là có tác dụng chậm. Tuy nhiên trong điều kiện canh tác phù hợp, giòi đục lá có thể đƣợc bỏ qua vì cây trồng thƣờng phát triển đủ nhanh và tạo ra nhiều lá mới mà không bị ảnh hƣởng bởi sâu hại này. Ngồi ra phần lớn giịi đục lá bị kiểm sốt bởi các sinh vật ký sinh ở hầu hết các trƣờng hợp. Những kiến thức về vòng đời nên đƣợc sử dụng tập trung vào giai đoạn giòi ở bên ngồi lá (trứng, nhộng, ruồi). Chế phẩm xoan có thể đƣợc thử nghiệm để kiểm tra hiệu quả kiểm sốt giịi. Sử dụng bẫy có hiệu quả để bẫy ruồi trƣớc khi nó đẻ trứng.

Các loại sâu thân mềm: Sử dụng bẫy đèn rất có ích và hiệu quả cao. Bacillus

thuringiensis (BT) có thể đƣợc sử dụng ở giai đoạn trồng cây để kiểm soát sâu xám và phun lên cây trong quá trình phát triển để kiểm soát tất cả các loại sâu ăn lá.

Thuốc sinh học BT rất sẵn ở Việt Nam và các thử nghiệm đã đƣợc tiến hành nhƣ một phần hoạt động của dự án ADDA-VNFU cho thấy ngƣời nơng dân hài lịng với kết quả thu đƣợc khi sử dụng loại thuốc này để kiểm soát sâu.

Rệp: Các loại rệp khác nhau thƣờng tác động đến những bộ phận mềm non

của cây bằng việc hút nhựa từ thân cây và tiết ra chất mật nhƣ sƣơng đọng lại ở đó (làm vật chủ cho mốc đen ký sinh). Các loại rệp mẫn cảm với một số ký sinh và loài ăn mồi nhƣ bọ rùa, ruồi ăn thịt, chuồn cỏ và chim. Các biện pháp kiểm sốt có thể bao gồm cả phun nƣớc hoặc nƣớc xà phịng; tỏi, ớt và dầu khống ở tỉ lệ 5% (5 ml cho 1 lít nƣớc) phun vào sáng sớm hoặc khi trời có nhiều mây.

Bọ xít (Bọ xít xanh hại rau): có thể trở thành loại sâu hại đáng lo ngại đặc

biệt trong thời kỳ đất khơ hạn. Duy trì ẩm độ đất tốt bằng cách tƣới nƣớc thƣờng xuyên có thể làm giảm ảnh hƣởng của bọ xít cùng với việc làm sạch cỏ ở những diện tích ở gần phía cuối ruộng. Phun nƣớc sạch có thể làm giảm ảnh hƣởng của bọ xít. Tuy nhiên, đối với trƣờng hợp bọ xít phá hoại nghiêm trọng, để tiêu diệt chúng có thể sử dụng biện pháp trộn bột nhão với nƣớc và phun lên cây hoặc sử dụng thuốc sâu hữu cơ theo tiêu chuẩn IBS.

Bọ phấn trắng: có thể trở thành vấn đề trong các khu vực kém lƣu thơng

khơng khí. Có nhiều cách kiểm sốt nhƣng cách hiệu quả nhất là lợi dụng ong kí sinh. Biện pháp kiểm sốt này có thể đƣợc khuyến khích bằng cách trồng những cây có hoa ở gần ruộng hoặc gần cây trồng. Sử dụng tấm bẫy dính màu vàng, dầu khoáng (trong những trƣờng hợp đƣợc cân nhắc), phun tỏi và ớt cũng là những biện pháp đƣợc sử dụng.

Sâu bột: thƣờng đƣợc tìm thấy ở những khe hoặc chỗ kín trong phạm vi xung

quanh gốc cây, chúng bị ăn bởi bọ rùa và ong kí sinh chalcid. Khi thực vật bị nhiễm sâu nặng thì ta thực hiện đốt bỏ chúng đi. Ngồi ra phun dầu khống cũng là một biện pháp kiểm sốt khá tốt.

Bọ nhảy: Có thể gây nhiều thiệt hại cho các cây non của các cây họ cải, đặc biệt là củ cải. Thiệt hại lớn nhất khi thời tiết khơ và ẩm độ thấp vì thế nơng dân nên giữ độ ẩm cho đất. Để tìm thấy cây chủ của chúng, bọ nhảy sử dụng

khứu giác để ngửi. Vì vậy, có thể trồng trộn cải bắp với cây trồng khác đặc biệt những cây có mùi hắc nhƣ tỏi. Để đạt hiệu quả tốt hơn nên trồng các loại cây này một cách ngẫu nhiên, không trồng trộn theo hàng, thỉnh thoảng phun nƣớc chiết của tỏi cũng rất hiệu quả. Trƣớc khi trồng cây ta có thể xử lý phơi đất để diệt bọ nhảy.

Bệnh sương mai hại cà chua: vệ sinh đất trồng, ruộng thốt nƣớc và thơng

khí tốt, thu dọn toàn bộ lá cây chạm vào đất cũng nhƣ lựa chọn các giống chống chịu. Có thể đƣợc hỗ trợ thêm bằng cách dùng đồng nhƣ một loại thuốc trừ nấm. Tuy nhiên yêu cầu khi sử dụng đồng phải tuân thủ theo từng tiêu chuẩn IBS. Dung dịch phân ủ cũng có lợi (chất lỏng đƣợc tạo ra khi ngâm một bao phân ủ vào nƣớc qua một đêm) và đƣợc bón thƣờng xuyên hàng tuần với tỉ lệ khoảng 20 nƣớc sạch sẽ cho 1 lít dung dịch cịn gọi là chè phân ủ.

Bệnh mốc sương trên cây họ bầu bí: Bệnh mốc sƣơng trên lá thƣờng tấn công

vào giai đoạn cuối của cây nên thƣờng đƣợc bỏ qua vì lúc đó cây đã cho thu hoạch. Tuy nhiên nếu bệnh tấn công vào giai đoạn sớm của cây thì lƣu huỳnh đƣợc sử dụng phổ biến để kiểm sốt bệnh, ngồi ra axit lactic (từ sữa) hoặc chất bicacbonat của nƣớc có gas (soda) cũng có tác dụng. Một dung dịch cũng có thể đƣợc chế ra bằng cách cho vào một túi 5 kg phân ủ và treo nó vào trong một thùng chứa 100 lít nƣớc. Sau 2 ngày dung dịch có thể đƣợc phun lên cây với tỉ lệ 20:1.

Khác hoàn toàn với sản xuất NNHC, các khu vực sản xuất theo mơ hình thơng thƣờng đơn giản hơn, do khơng phải lựa chọn đất trồng, xác định lƣợng phân bón hữu cơ hợp lý hay cần phải xây dựng công thức luân canh...Ngƣời dân thƣờng sử dụng một lƣợng lớn phân bón vơ cơ, thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất để bổ sung các chất dinh dƣỡng cho cây trồng và diệt trừ sâu hại. Cụ thể, trong sản xuất bí đao và dƣa chuột hữu cơ, hầu nhƣ ngƣời dân khơng sử dụng phân bón hữu cơ hoặc chỉ có khoảng 100 – 200kg/sào phân bón hữu cơ, chủ yếu có nguồn gốc từ các sản phẩm chăn ni trong gia đình và khơng đƣợc ủ hoai mục. Bên cạnh đó thì tổng lƣợng phân bón vơ cơ gồm đạm, lân, NPK tổng hợp...là gần 100kg các loại phân bón. Ngồi ra, một lƣợng lớn thuốc trừ sâu cũng đƣợc sử dụng, đặc biệt là với

q trình sản xuất bí đao. Để ngăn chặn cơn trùng châm hút bí đao và diệt sâu hại, ngƣời dân đã phải thƣờng xuyên sử dụng thuốc trừ sâu, có tháng đến hai lần phun thuốc. Quy trình sản xuất này sẽ tác động rất xấu đến môi trƣờng, chất lƣợng nông sản và ảnh hƣởng không tốt đến sức khỏe ngƣời dân.

3.2. Ảnh hƣởng của mơ hình sản xuất NNHC đến mơi trƣờng đất 3.2.1. Tính chất sinh học của đất

3.3.1.1. Động vật đất

Giun đất là động vật hoại sinh, thuộc động vật trung bình (mezofauna). Theo vị trí cƣ trú, có lồi chun sống ở lớp đất mặt, có lồi sống sâu dƣới đất và có lồi sống lƣng chừng giữa những lồi trên.

Giun đất tham gia vào q trình phân hủy xác hữu cơ, chuyển hóa thành mùn và chất khống. Trong ống tiêu hóa của giun có rất nhiều loại dịch và men tiêu hóa, do vậy xác hữu cơ sau khi nghiền nhỏ tiếp tục đƣợc phân hủy. Quá trình giun đào hang lấy đất ăn và thải “phân” rất có ý nghĩa. Các hạt đất đã qua bụng giun là những đoàn lạp lớn rất giàu và đầy đủ dinh dƣỡng N, P, K, Ca, Mg..., có thể coi nhƣ những viên phân.

Đơn vị: giun/8 dm3

Hình 3.1. Ảnh hƣởng của hình thức canh tác đến số lƣợng giun đất tại Thanh Xuân

Qua hình 3.1 cho thấy, số lƣợng giun thay đổi rất lớn qua các giai đoạn phát triển khác nhau của cây trồng.

lƣợng giun trung bình khoảng gần 2 -3 giun/dm3. Tuy nhiên, đến giai đoạn hai và giai đoạn ba thì số lƣợng giun đều giảm xuống bằng 0. Ngƣợc lại, đối với rau cải thì số lƣợng giun lại tăng lên tƣơng ứng cùng với quá trình sinh trƣởng của cây. Sự khác biệt này là do trong quá trình sản xuất dƣa chuột và bí đao, ngƣời dân đã sử dụng nilon phủ kín mặt luống để ngăn chặn sự phát triển của cỏ dại. Quá trình này đã làm cho giun khơng có khả năng sinh sống và phát triển.

Đối với mơ hình sản xuất thơng thƣờng, số lƣợng giun trong ruộng dƣa chuột giảm nhanh chóng khi chuyển từ giai đoạn một sang giai đoạn hai, đến giai đoạn ba là bằng 0. Tƣơng tự, số lƣợng giun trong sản xuất bí đao chỉ đƣợc tìm thấy ở giai đoạn 1 và các giai đoạn sau thì khơng có giun. Sự thay đổi này là do trong sản xuất bí đao, để tránh bị côn trùng gây hại làm thối bí, ngƣời dân sử dụng thuốc trừ sâu và kích thích sinh trƣởng nhiều hơn so với trong sản xuất dƣa chuột. Điều này đã tác động mạnh mẽ đến số lƣợng giun đất và làm chúng không thể sinh trƣởng và phát triển.

Trong mẫu đối chứng, mẫu đất đƣợc lấy vào hai giai đoạn khác nhau trên cùng một khu ruộng nhƣng cũng có sự chênh lệch rất lớn về số lƣợng giun đất, đợt một là 2 con giun và đợt hai là 5 con giun. Sự khác biệt này là do tác động của thời tiết. Đợt một đƣợc tiến hành vào thời gian nắng nóng nhiều nên không thuận lợi cho sự phát triển của giun. Đợt hai đƣợc thực hiện sau khi trời mƣa, đất khá ẩm nên đây là môi trƣờng thuận lợi hơn cho sự phát triển của giun và chúng có cơ hội tăng về số lƣợng.

Nhƣ vậy, khơng chỉ hình thức canh tác mà các biện pháp kỹ thuật và thời tiết cũng ảnh hƣởng mạnh mẽ đến quá trình sinh trƣởng và phát triển của giun, bởi giun là lồi có kích thƣớc nhỏ, hiếu khí và thƣờng sống trong mơi trƣờng ẩm ƣớt. Ngƣời sản xuất cần có các biện pháp tích cực để thúc đẩy q trình sinh trƣởng của giun đất và góp phần làm tăng độ phì tự nhiên cho đất.

3.2.1.2. Vi sinh vật đất

Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé dễ dàng phát tán nhờ gió, nƣớc và sinh vật khác. Do vậy, nó có thể di chuyển một cách dễ dàng và có mặt khắp nơi trong tự nhiên: Trong đất, trong nƣớc, trong khơng khí...Trong đó, đất là một trong những mơi trƣờng thuận lợi nhất cho sự phát triển của các loại vi sinh vật khác nhau. Vi

sinh vật có vai trị quan trọng trong q trình hình thành đất. Độ phì của đất đƣợc hình thành là nhờ quá trình hoạt động của vi sinh vật trong các vịng tuần hồn sinh học và q trình tích lũy sinh học của đất. Các sản phẩm hoạt động của vi sinh vật là yếu tố quan trọng và tích cực, quyết định phá hủy đá và khoáng vật tạo thành đất. Vi sinh vật có khả năng tổng hợp các chất cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và tăng nguồn dinh dƣỡng cho đất nhƣ: tổng hợp các chất đạm hữu cơ từ nito của khí quyển nhờ vi khuẩn nốt sần, vi khuẩn cố định đạm azotobacterium..., tăng cƣờng sự phân giải các hợp chất hữu cơ và sự chuyển hóa các hợp chất vơ cơ trong đất góp phần hình thành chất mùn trong đất để tăng độ phì trong đất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)