Kết quả phân tích Ntp của các mẫu đất nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)

Tên mẫu N tp

(mg/100g đất) Tên mẫu

N tp (mg/100g đất)

Dƣa chuột hữu cơ 1 10,92 Bí đao hữu cơ 1 13,30

Dƣa chuột hữu cơ 2 11,20 Bí đao hữu cơ 2 9,24

Dƣa chuột hữu cơ 3 10,54 Bí đao hữu cơ 3 8,73

Dƣa chuột thơng thƣờng 1 5,34 Bí đao thơng thƣờng 1 7,00

Dƣa chuột thông thƣờng 2 5,60 Bí đao thơng thƣờng 2 12,60

Dƣa chuột thơng thƣờng 3 5,56 Bí đao thơng thƣờng 3 9,15

Rau cải hữu cơ 1 12,46 Đối chứng 1 7,84

Hình 3.6. Kết quả phân tích hàm lƣợng Ntp của các mẫu đất nghiên cứu

Theo kết quả phân tích, hàm lƣợng N – dễ tiêu ở các mơ hình sản xuất hữu cơ cao hơn so với mơ hình sản xuất thơng thƣờng và khu đất đối chứng. Cụ thể, khu vực sản xuất dƣa chuột hữu cơ có hàm lƣợng N – dễ tiêu gấp gần 2 lần khu vực sản xuất thông thƣờng. Trong các mơ hình sản xuất bí đao lại có sự dao động khác nhau. Hàm lƣợng N – dễ tiêu ở khu sản xuất bí đao hữu cơ giảm dần trong quá trình sinh trƣởng phát triển của cây trồng. Đối với khu đất sản xuất bí đao thơng thƣờng lại có hàm lƣợng N – dễ tiêu tăng giảm khác nhau qua các thời kỳ của cây. Sự thay đổi này có thể là do trong q trình trồng và chăm sóc, ngƣời dân đã bổ sung thêm đạm làm cho hàm lƣợng N – dễ tiêu trong đất thay đổi bất thƣờng. Đặc biệt nhất là trong ruộng rau cải hữu cơ có sự suy giảm nhanh với hơn một nửa hàm lƣợng N – dễ tiêu tính từ lúc trồng cho đến khi chuẩn bị thu hoạch, thậm chí thấp hơn hàm lƣợng N – dễ tiêu trong mẫu đất đối chứng. Điều này chứng tỏ, lƣợng N – dễ tiêu này đã đƣợc rau cải sử dụng trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 52 - 54)