Thành phần cơ giới của mẫu đất tại các khu thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 46 - 48)

Tên mẫu Thành phần cơ giới (%)

Sét Limon Cát

Dƣa chuột hữu cơ 1 3,3 22,3 74,4

Dƣa chuột hữu cơ 2 5,2 23,7 71,1

Dƣa chuột hữu cơ 3 4,9 24,2 70,9

Dƣa chuột thông thƣờng 1 7,1 16,7 76,2

Dƣa chuột thông thƣờng 2 7,7 18,5 73,8

Dƣa chuột thơng thƣờng 3 7,5 17,5 75

Bí đao hữu cơ 1 7,0 24,8 68,2

Bí đao hữu cơ 2 7,9 25,0 67,1

Bí đao hữu cơ 3 7,2 23,7 69,1

Bí đao thơng thƣờng 1 2,4 9,9 87,7

Bí đao thơng thƣờng 2 1,0 10,4 88,6

Bí đao thơng thƣờng 3 1,7 11,2 87,1

Rau cải hữu cơ 1 5,3 22,6 72,1

Rau cải hữu cơ 2 4,3 19,3 76,4

Đối chứng 1 1,7 7,4 90,9

Qua bảng 3.8 cho thấy, các khu đất sản xuất theo mơ hình hữu cơ có tỷ lệ limon cao hơn và hàm lƣợng cát thấp hơn so với các ruộng sản xuất thông thƣờng. Tuy nhiên, tỷ lệ phần trăm các cấp hạt cơ giới trong mẫu đất thay đổi khác nhau, phụ thuộc vào mơ hình canh tác và hệ thống cây trồng. Nhìn chung, sự dao động này diễn ra rất nhẹ nhƣng sẽ có ảnh hƣởng nhất định đến hàm lƣợng chất hữu cơ, khả năng thấm nƣớc và giữ nƣớc của đất...

Đối với mơ hình sản xuất dƣa chuột hữu cơ và thơng thƣờng có tỷ lệ sét và limon tăng lên ở giai đoạn hai và giảm ở giai đoạn ba. Ngƣợc lại, tỷ lệ cấp hạt cát trong mơ hình sản xuất dƣa chuột thơng thƣờng có xu hƣớng giảm ở giai đoạn hai và tăng lên ở giai đoạn ba, cịn trong mơ hình sản xuất hữu cơ thì tỷ lệ cấp hạt cát lại giảm tƣơng ứng với quá trình sinh trƣởng và phát triển của cây.

Sự dao động các cấp hạt cũng diễn ra tƣơng tự nhƣ trên đối với mơ hình canh tác bí đao hữu cơ và thơng thƣờng, chỉ có sự khác biệt nhỏ đối với hình thức sản xuất bí đao thông thƣờng là tỷ lệ cấp hạt limon tăng lên tƣơng ứng với quá trình sinh trƣởng phát triển của cây. Trong mơ hình sản xuất rau cải hữu cơ, tỷ lệ cấp hạt cát và limon có xu hƣớng giảm nhƣng tỷ lệ cát lại tăng lên khi chuyển từ giai đoạn 1 sang giai đoạn hai.

Kết quả phân tích cũng cho thấy hầu hết các mẫu đất nghiên cứu đều thuộc dạng đất cát pha thịt, chỉ có các mẫu đất đối chứng và ruộng bí đao sản xuất theo hình thức thơng thƣờng là có dạng đất cát. Sự khác biệt này có thể là do đất thí nghiệm vốn có hàm lƣợng cát lớn, thƣờng chiếm hơn 70%. Dƣới sự tác động của các biện pháp kỹ thuật với hình thức canh tác khác nhau đã làm cho tỷ lệ cát tăng lên ở khu đất trồng bí đao là hơn 87% và trở thành dạng đất cát. Đối với khu đất đƣợc lấy mẫu làm đối chứng cũng từng canh tác hình thức thơng thƣờng, hơn nữa đất này đã bỏ hoang một năm tự nhiên có thể sẽ làm cho tỷ lệ hạt cát tăng lên và trở thành dạng đất cát.

3.2.3. Tính chất hóa học của đất

3.2.3.1. Đối với pH

Đất chua nếu trong đất có chứa nhiều cation H+ và Al3+

, mức độ chua

phụ thuộc vào nồng độ của các cation H+ và Al3+

. Nồng độ các cation này trong đất càng cao thì đất càng chua. Độ chua của đất là một trong những yếu tố độ phì quan trọng ảnh hƣởng đến các q trình lý hóa sinh học trong đất và có tác động đến cây trồng. Đa số cây trồng thích ứng ở đất trung tính (pH từ 6 đến 7), một số ít loại cây trồng có thể chịu đƣợc đất chua nhƣ chè (pH từ 4,5 đến 5,5), khoai tây (pH từ 4,8 đến 5,4)...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá ảnh hưởng của mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ đến môi trường đất tại xã thanh xuân, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 46 - 48)