CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.2. Các nguồn tài nguyên
a. Tài nguyên đất
Đất đai huyện Yên Phong đƣợc hình thành chủ yếu do quá trình bồi tụ phù sa của hệ thống sơng Thái Bình, sơng Cầu và sơng Ngũ Huyện Khê, phần cịn lại là đất hình thành tại chỗ trên nền phù sa cổ. Đất dốc đƣợc hình thành trên đá phiến sét và trên đá cát. Tồn huyện có 2 nhóm đất chủ yếu: Đất phù sa, đất bạc màu [6]
- Đất phù sa đƣợc bồi tụ hàng năm: chiếm khoảng 4,8% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân bố trên các bãi bồi ven sơng Cầu, sơng Cà Lồ, ở địa hình cao và vàn cao tập trung ở các xã Hồ Tiến, Tam Giang, Đơng Tiến, Dũng Liệt, Tam Đa
- Đất phù sa không đƣợc bồi: chiếm khoảng 3,77% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất có địa hình vàn cao đƣợc phân bố ở các xã Hồ Tiến, Tam Giang, Dũng Liệt, Đơng Phong, Trung Nghĩa.
- Đất phù sa glây: chiếm khoảng 46,22% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây là loại đất có diện tích lớn nhất và chủ yếu của huyện. Phân bố ở hầu hết các xã trong huyện, nhƣng nhiều nhất ở Tam Giang, Long Châu, Yên Trung, Tam Đa, Dũng Liệt. Đất nằm trên địa hình vàn, vàn thấp và trũng
- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng: chiếm khoảng 14,51% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân bố trên các chân đất vàn, vàn cao thuộc các xã Hoà Tiến, Tam Giang, Văn Mơn, Thuỵ Hồ
- Đất phù sa úng nƣớc: chiếm khoảng 10,26% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân bố ở chân đất có địa hình trũng ở các xã Yên Trung, Tam Đa, Thuỵ Hoà, Trung Nghĩa
- Đất bạc màu : chiếm khoảng 20,44% tổng diện tích đất tự nhiên. Phân bố ở chân đất có địa hình vàn, vàn cao và cao ở hầu hết các xã trong huyện nhƣng nhiều nhất ở Văn Môn, Đông Thọ, Yên Trung, Thuỵ Hoà
b. Tài nguyên nƣớc
Yên Phong là một trong những huyện có nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm khá phong phú, thuận lợi cho việc phát triển sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện [6]
- Nguồn nƣớc mặt: Huyện có 3 con sơng lớn cùng với mạng lƣới ao hồ phân bố đều ở các xã cung cấp nƣớc cho sản xuất và sinh hoạt cho nhân dân trong huyện. Tuy nhiên, nguồn nƣớc này cũng đang có dấu hiệu của sự ô nhiễm cần đƣợc xử lý kịp thời để đảm bảo nguồn nƣớc cung cấp trong tƣơng lai.
- Nguồn nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm có độ sâu trung bình từ 4 - 6 m, chất lƣợng nƣớc tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tƣới cho các cây trồng tại các vƣờn gia đình trong mùa khơ, góp phần tăng sản phẩm và thu nhập cho nông dân.
Nhìn chung nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm trong huyện khá dồi dào, đảm bảo đủ cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và các hoạt động kinh tế - xã hội khác. Tuy nhiên do điều kiện địa hình, do sự phân bố lƣợng mƣa theo mùa nên hiện tƣợng hạn hán, úng lụt cục bộ vẫn xảy ra.
c. Tài nguyên khoáng sản Yên Phong là một huyện nghèo về khoáng sản, chủ yếu chỉ có đất sét làm
gạch đƣợc phân bố tập trung ở các xã Dũng Liệt, xã Tam Đa, xã Yên Trung, xã Long Châu [6]
* Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
Với thực tế về điều kiện tự nhiên nhƣ trên, Yên Phong có nhiều lợi thế để khai thác những điều kiện tự nhiên hiện có để phục vụ cho sản xuất và đời sống.
Đất đai phì nhiêu, thích hợp với nhiều loại cây trồng có giá trị cao, khí hậu, thuỷ văn điều hồ đảm bảo cho một nền sản xuất nơng nghiệp phát triển tƣơng đối ổn định và bền vững. n Phong có một diện tích mặt nƣớc ao hồ rộng lớn có thể
khai thác ni trồng thuỷ sản phù hợp với mơ hình hộ gia đình cũng nhƣ phát triển trang trại. Cùng với mạng lƣới giao thông thuận tiện cho việc lƣu thơng hàng hố, kêu gọi đầu tƣ, thúc đẩy một nền kinh tế phát triển tồn diện.
Bên cạnh những ƣu thế nói trên, điều kiện tự nhiên của Yên Phong có những hạn chế nhất định. Sản xuất nông nghiệp bị chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan, việc sử dụng các chất hố học trong sản xuất nơng nghiệp bừa bãi, ý thức về môi trƣờng của ngƣời dân chƣa cao, vì vậy một thách thức lớn là n Phong ln phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, vấn đề giải quyết về môi trƣờng luôn đặt ra một cách cấp bách, ảnh hƣởng khơng ít đến sản xuất và đời sống. Do đó trong thời gian tới cần phải có những giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn thảm hoạ về môi trƣờng.