Tình hình thực hiện thu hồi đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất cho dự án xây dựng nút giao hoàn chỉnh nối quốc lộ 18 với khu công nghiệp yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 61)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.3. Thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng của dự án

2.3.1. Tình hình thực hiện thu hồi đất

Toàn bộ quỹ đất thực hiện dự án nằm trên địa bàn huyện Yên Phong, thuộc 2 xã Đông Tiến và Long Châu. Diện tích đất thu hồi chủ yếu là đất nông nghiệp và đất chun dùng (mƣơng, đƣờng, cơng trình năng lƣợng)

Tổng diện tích thu hồi theo quyết định đã đƣợc phê duyệt: 33.132,8 m2[12] Trong đó:

+ Đất nông nghiệp 28,954,6 m2

+ Đất chuyên dùng (mƣơng, đƣờng, cơng trình năng lƣợng) 4.043,7 m2 + Thu hồi lại đất nơng nghiệp cơng ích do cơng ty Viglacera

đã thu hồi khó canh tác để thực hiện mở rộng phía Nam Samsung tại quyết định số 1805/QĐ-UBND ngày 27/7/2015 của UBND huyện Yên Phong

134,5 m2

- Diện tích đất thu hồi theo từng loại đất của 2 xã cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.2: Diện tích các loại đất thu hồi của dự án nghiên cứu

Loại đất

Đông Tiến Long Châu

1. Đất NN giao lâu dài 12532,3 m2 6175,8 m2

2. Đất NN của hộ cá thể 574,6 m2

3. Đất cơng ích đang sử dụng 7918,9 m2 1773,2 m2

4. Đất cơng ích chƣa giao sử dụng 281,6 m2

5. Đất tận dụng đã bồi thƣờng để sản xuất 242,8 m2

TỔNG 20694,0 m2 8805,2 m2

2.3.2. Thực trạng bồi thường, hỗ trợ

a. Đơn giá bồi thƣờng, hỗ trợ khi thu hồi đất [12]:

giao ổn định lâu dài. Bao gồm:

- Bồi thƣờng về đất 70.000 đ/m2

- Bồi thƣờng về hoa màu 9.000 đ/m2

- Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất 10.000 đ/m2 - Hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm (= 5 lần giá đất) 350.000 đ/m2 2. Bồi thƣờng, hỗ trợ cho hộ cá thể có đất nơng nghiệp vị

trí 1 bằng đất nơng nghiệp giao ổn định lâu dài

439.000 đ/m2

3. Bồi thƣờng, hỗ trợ đất tạm giao (đất cơng ích) đang giao cho ngƣời sử dụng đất. Bao gồm:

79.000 đ/m2

- Trả về ngân sách xã = 70% giá đất 49.000 đ/m2 - Bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất cho ngƣời sử dụng đất

bằng 30% giá đất

21.000 đ/m2

4. Bồi thƣờng, hỗ trợ đất tạm giao (đất cơng ích) chƣa tiếp tục giao cho ngƣời sử dụng đất về ngân sách xã = 70% giá trị giá đất

79.000 đ/m2

5. Bồi thƣờng, hỗ trợ hoa màu trên đất tận dụng đất đã bồi thƣờng để sản xuất

9.000 đ/m2

b. Kết quả bồi thƣờng * Bồi thƣờng về đất

Tổng diện tích đất thu hồi là 33.132,8 m2; tổng diện tích bồi thƣờng hỗ trợ là 29.499,2 m2 của 163 thửa đất nông nghiệp.

Trong đó: diện tích bồi thƣờng, hỗ trợ tại xã Đông Tiến là 20.694 m2; xã Long Châu là 8.805,2 m2. Cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.3: Kết quả bồi thường về đất của dự án nghiên cứu

Địa điểm

(xã)

Hạng mục bồi thƣờng Đơn giá

(đồng/m2) Diện tích (m2) Tiền bồi thƣờng (nghìn đồng) Đ ơng T iến

1. Đất nơng nghiệp giao ổn định lâu dài 70.000 12.532,3 877.261.000

2. Đất nông nghiệp tạm giao 49.000 7.918,9 388.026.100

L

ong C

hâu

1. Đất nông nghiệp giao ổn định lâu dài 70.000 6.750,4 472.528.000

2. Đất nông nghiệp tạm giao 49.000 1.638,7 80.296.300

TỔNG: 1.818.111.400

(Nguồn: Tổng hợp từ Phương án bồi thường của dự án nghiên cứu)

Diện tích bị thu hồi liên quan đến 152 hộ gia đình

- Đất nông nghiệp giao ổn định, lâu dài: 19.282,7 m2 (90 hộ)

- Đất nơng nghiệp cơng ích đang giao cho hộ sử dụng: 9.557,6 m2 (62 hộ) - Đất nơng nghiê ̣p cơng ích chƣa giao sử dụng; đất tận dụng để sản xuất: 658,9 m2

Hội đồng bồi thƣờng, GPMB đã thực hiện bồi thƣờng: + 90 hộ đã đƣợc bồi thƣờng về đất sản xuất nông nghiệp

+ Đất nông nghiệp do xã quản lý bồi thƣờng bằng 70% giá đất, trả về ngân sách của xã

+ 62 hộ đã đƣợc bồi thƣờng hoa màu và chi phí đầu tƣ vào đất +Bồi thƣờng, hỗ trợ đất đƣờng giao thông, kênh mƣơng

+ Đất nơng nghiệp do UBND xã qu ản lý vì vậy khơng đƣợc bồi thƣờng về đất, chỉ đƣợc hƣởng hỗ trợ đất bằng giá đất nông nghiệp.

Bảng 2.4: Kết quả bồi thường hoa màu và chi phí đầu tư vào đất của dự án Địa điểm (xã) Hạng mục bồi thƣờng Đơn giá (đồng/m2 ) Diện tích (m2) Tiền bồi thƣờng (nghìn đồng) Đ ơng T iến

1. Đất nơng nghiệp giao ổn định lâu dài

Bồi thƣờng hoa màu 9.000 12.532,3 112.790.700

2. Đất nông nghiệp tạm giao

Bồi thƣờng hoa màu 9.000 7.918,9 71.270.100

Bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất 21.000 7.918,9 166.296.900

L

ong C

hâu

1. Đất nông nghiệp giao ổn định lâu dài

Bồi thƣờng hoa màu 9.000 6.750,4 60.753.600

2. Đất nông nghiệp tạm giao

Bồi thƣờng hoa màu 9.000 1.638,7 14.748.300

Bồi thƣờng chi phí đầu tƣ vào đất 21.000 1.638,7 34.412.700

TỔNG: 460.272.300

(Nguồn: Tổng hợp từ Phương án bồi thường của dự án nghiên cứu)

Thực tế khảo sát cho thấy Hội đồng bồi thƣờng, GPMB đã phối hợp cùng chính quyền địa phƣơng thực hiện tốt công tác xác định đối tƣợng và điều kiện đƣợc bồi thƣờng, đối tƣợng không đƣợc bồi thƣờng mà chỉ đƣợc xét hỗ trợ một phần. Công tác kiểm kê, đo đạc chính xác với kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i đã t ạo thuận lợi cho công tác lập phƣơng án bồi thƣờng GPMB. Kết quả trên đƣợc xác nhận thông qua quan điểm của ngƣời có đất và tổ chức có đất bị thu hồi trong việc xác định đối tƣợng bồi thƣờng thể hiện tại bảng 2.5

Bảng 2.5: Ý kiến của người bị thu hồi đất về đối tượng được bồi thường

(Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu điều tra thực tế)

c. Chính sách hỗ trợ

Dự án sử dụng quỹ đất từ thu hồi đất Nông nghiệp, để ổn định đời sống và sản xuất cho ngƣời bị thu hồi đất đã thực hiện các khoản hỗ trợ sau:

- Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất cho hộ có đất đƣợc giao lâu dài: đất nơng nghiệp vị trí 1 là 10.000 đ/m2

- Hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm cho hộ có đất đƣợc giao lâu dài: đất nơng nghiệp vị trí 1 là 350.000 đ/m2

Bảng 2.6: Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ của dự án Địa điểm (xã) Hạng mục Đơn giá (đồng/m2) Diện tích (m2) Thành tiền (nghìn đồng) Đ ông T iến

1. Đất nông nghiệp giao ổn định lâu dài 5.501.679.700

Bồi thường về đất 70.000 12.532,3 877.261.000

Bồi thường hoa màu 9.000 12.532,3 112.790.700

Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất 10.000 12.532,3 125.323.000

Hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm 350.000 12.532,3 4.386.305.000

2. Đất nông nghiệp tạm giao 625.593.100

Bồi thường về đất (trả về ngân sách xã) 49.000 7.918,9 388.026.100

Bồi thường hoa màu cho hộ sử dụng 9.000 7.918,9 71.270.100

Bồi thường chi phí đầu tư vào đất cho hộ sử

dụng 21.000 7.918,9 166.296.900

3. Bồi thƣờng, hỗ trợ hoa màu trên đất tận

dụng để sản xuất 9000 242,8 2.185.200

4. Bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản trên đất (mƣơng

cứng) 130.506.600

L

ong C

hâu

1. Đất nông nghiệp giao ổn định lâu dài 2.963.425.600

Bồi thường về đất 70.000 6.750,4 472.528.000

Bồi thường hoa màu 9.000 6.750,4 60.753.600

Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất 10.000 6.750,4 67.504.000

Hỗ trợ chuyển đổi nghề, tạo việc làm 350.000 6.750,4 2.362.640.000

2. Đất nông nghiệp tạm giao 129.457.300

Bồi thường về đất (trả về ngân sách xã) 49.000 1.638,7 80.296.300

Bồi thường hoa màu cho hộ sử dụng 9.000 1.638,7 14.748.300

Bồi thường chi phí đầu tư vào đất cho hộ sử

dụng 21.000 1.638,7 34.412.700

3. Bồi thƣờng, hỗ trợ đất NN cơng ích chƣa

giao sử dụng (trả về ngân sách xã) 49.000 281,6 13.798.400

4. Bồi thƣờng lại kinh phí cơng ty Vigracera

đã thu hồi 79.000 134,5 10.625.500

5. Bồi thƣờng, hỗ trợ tài sản trên đất (đƣờng

1. Chi phí tổ chức thực hiện bồi thƣờng,

GPMB (2%) 196.518.076

2. Chi phí đo đạc bản đồ trả đơn vị thực hiện 64.106.937

3. Phí đo đạc trả về ngân sách Nhà nƣớc

theo quy định 9.939.840

4. Phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất 3.000.000

TỔNG: 10.099.468.653

Nhận xét

Việc GPMB đƣợc tiến hành khá thuận lợi do trong quá trình thực hiện trƣớc khi tiến hành lập phƣơng án đã xác định và niêm yết công khai, lấy ý kiến cụm dân cƣ trƣớc khi lập phƣơng án chi tiết trình Hội đồng thẩm định, phê duyệt.

Hội đồng bồi thƣờng, GPMB đã phối hợp với chính quyền địa phƣơng, Chủ đầu tƣ trong viê ̣c áp d ụng các chính sách tạo điều kiến tối đa cho các đối tƣợng bị thu hồi đất, đƣợc bồi thƣờng về đất và tài sản gắn liền với đất theo quy định. Vì vậy, theo kết quả điều tra gần 100% số hộ gia đình có đất bi ̣ thu hời nhất trí với cách xác định đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng của Hội đồng GPMB.

Trong q trình giải phóng mặt bằng Hơ ̣i đờng bồi thƣờng , GPMB luôn chú trọng công tác tuyên truy ền mu ̣c đích ý nghĩa của Dƣ̣ án , vận động nhân dân có đất bị thu hồi, tổ chƣ́c các hô ̣i nghi ̣ lấy ý kiến của ngƣời dân . Kịp thời giải quyết những khó khăn phát sinh , giải thích những ý kiến kiến nghị vƣớng mắc về cơng tác GPMB; Trình tự cơng tác GPMB đƣợc thực hiện cơng khai , minh ba ̣ch theo đúng quy đi ̣nh. Niêm yết công khai, lấy ý kiến cụm dân cƣ về đối tƣợng đƣợc bồi thƣờng hay không đƣợc bồi thƣờng trƣớc khi lập phƣơng án chi tiết trình Hội đồng thẩm định, phê duyệt.

2.4. Ảnh hƣởng của việc thu hồi đất nông nghiệp đến ngƣời dân

Việc thu hồi đất nơng nghiệp làm cho diện tích đất đai canh tác nông nghiệp bị thu hẹp tạo ra sức ép việc làm đối với ngƣời lao động. Thu hồi đất nông nghiệp làm nguy cơ thất nghiệp lớn, ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời nông dân (Nguyễn Thị Trâm, 2014). Do khơng có việc làm ở nơng thơn sau khi bị thu hồi đất, dịng ngƣời đi vào thành phố kiếm việc làm ngày một tăng gây ra nhiều hiện tƣợng tiêu cực tiềm ẩn sự bất ổn trong xã hội. Khi bị thu hồi đất nông nghiệp họ phải chuyển sang nghề khác, nhƣng do trình độ học vấn của những hộ này khơng cao nên chƣa có kế hoạch sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ một cách hợp lý; khó tìm đƣợc việc làm thích hợp hơn so với khi cịn làm nơng nghiệp. Vì vậy, Nhà nƣớc rất chú trọng công tác hỗ trợ chuyển đổi nghề và tạo việc làm cho ngƣời có đất nơng nghiệp bị thu hồi

Căn cứ theo Quyết định 528/QĐ-UBND ngày 22/12/2014 của UBND tỉnh Bắc Ninh quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất. Dự án đã thực hiện hỗ trợ đào đạo, chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm theo hình thức là hỗ trợ bằng tiền với mức bằng 5 lần giá đất nơng nghiệp (350000đ/m2) đối với tồn bộ diện tích đất nơng nghiệp thu hồi.

2.4.1. Hình thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của người dân

Sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp, các hộ nhận đƣợc khoản tiền bồi thƣờng, hỗ trợ theo quy định. Mỗi hộ đều có những cách thức và mục đích sử dụng khác nhau đối với số tiền đó. Thể hiện qua bảng 2.7 dƣới đây:

Bảng 2.7: Phương thức sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ của các hộ dân

Nhóm 1: Hộ gia đình, cá nhân sử được bồi thường, hỗ trợ đất NN lâu dài (số tiền >50.000.000 đồng)

Nhóm 2: Hộ gia đình, cá nhân sử được bồi thường, hỗ trợ đất NNlâu dài (số tiền <50.000.000 đồng)

Nhóm 3: Hộ gia đình, cá nhân sử được bồi thường, hỗ trợ đất NN tạm giao (số tiền <25.000.000 đồng)

Việc bồi thƣờng, hỗ trợ cho ngƣời dân có đất bị thu hồi là một chính sách nhằm đỡ thiệt thịi cho ngƣời dân, giúp ngƣời dân chuyển đổi nghề nghiệp, phần nào ổn định cuộc sống sau khi thu hồi đất. Tuy nhiên, số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ khi đến tay ngƣời dân thì họ sử dụng nguồn tiền đó nhƣ thế nào và có hiệu quả khơng? Theo điều tra cho thấy, do nhiều hộ có trình độ học vấn chƣa cao nên chƣa định hƣớng đƣợc việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả dẫn đến tình trạng sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ một cách hoang phí cho con cái nhiều tiền chi tiêu mà khơng biết rằng chính điều đó làm hƣ hỏng con cái, gây thêm nhiều tệ nạn xã hội. Nhìn vào kết quả điều tra ở bảng số liệu trên ta dễ dàng thấy đƣợc số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ dành cho việc xây dựng nhà cửa; chi tiêu, mua sắm đồ dung lớn hơn so với lƣợng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ chi cho việc học nghề. Lý do chủ yếu là do ý thức sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ của hộ dân chƣa đúng. Sau khi nhận đƣợc tiền chƣa có hƣớng kinh doanh, phát triển sản xuất nên chỉ nghĩ đến việc tiêu xài. Rất ít trong số họ nhận

Chỉ tiêu Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Số phiếu điều tra Ý kiến Tỷ lệ Số phiếu điều tra Ý kiến Tỷ lệ Số phiếu điều tra Ý kiến Tỷ lệ

1. Đầu tƣ vào sản xuất,

kinh doanh 65 21 32,31 25 1 4,00 62 0 0,00

2. Gửi tiết kiệm 65 32 49,23 25 2 8,00 62 0 0,00

3. Mua sắm đồ dùng 65 12 18,46 25 16 64,00 62 60 96,77

4. Xây dựng nhà cửa 65 45 69,23 25 2 8,00 62 0 0,00

5. Học nghề 65 8 12,31 25 0 0,00 62 0 0,00

thức đƣợc việc cho con học nghề, đầu tƣ sản xuất mới sẽ tạo cuộc sống ổn định về sau.

Đối với nhóm hộ 2 và 3: các hộ ở nhóm này sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ nhiều vào việc mua sắm đồ dùng gia đình. Một phần nguyên nhân là do số tiền bồi thƣờng, hỗ trợ của họ ít khơng đủ đầu tƣ cho việc sản xuất kinh doanh

Đối với nhóm hộ 1 chủ yếu sử dụng tiền vào mục đích xây dựng, sửa chữa nhà cửa đầu tƣ sản xuất kinh doanh và gửi tiết kiệm. Lý do mà nhóm 1 sử dụng đồng tiền có hiệu quả cao một phần là do số tiền họ đƣợc bồi thƣờng nhiều hơn hai nhóm cịn lại. Đặc biệt do vị trí gần khu cơng nghiệp, nên một số hộ gia đình sau khi có tiền bồi thƣờng, hỗ trợ đã xây dựng phịng trọ cho cơng nhân của khu công nghiệp Yên Phong thuê trọ, một số khác thì đầu tƣ kinh doanh, bn bán nhỏ

Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng tiền bồi thƣờng, hỗ trợ nhiều cho mục đích xây dựng nhà cửa và mua sắm đồ đạc một phần là do cơ quan Nhà nƣớc và chính quyền địa phƣơng hầu nhƣ khơng có hƣớng dẫn cũng nhƣ tƣ vấn ngƣời dân mong muốn xây đƣợc một mái nhà kiên cố, vững chắc vì vậy khi có đƣợc tiền bồi thƣờng họ nghĩ ngay đến việc sửa sang nhà cửa khang trang, mua sắm đồ dùng trong nhà. Nếu nhìn bề ngồi những tƣởng đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nhƣng về thực chất đó là sự thay đổi đầu tiên của hộ nông dân khi chuyển sang một lĩnh vực, ngành nghề đầy khó khăn. Số tiền cịn lại sau khi xây dựng và mua sắm cịn lại rất ít mới nghĩ đến đầu tƣ sản xuất, tìm việc làm mới.

Nhƣ vậy, việc sử dụng nguồn tiền bồi thƣờng, hỗ trợ không hợp lý dẫn đến hậu quả không tốt về sau, khi mà số tiền đền bù đã sử dụng hết trong khi khơng cịn hoặc cịn rất ít đất nơng nghiệp để sản xuất. Một số ngƣời do thiếu kiến thức, lƣời nhác, khơng biết tính tốn trong chi tiêu, khi nhận đƣợc tiền bồi thƣờng thì khơng đầu tƣ vào những việc nên làm nhƣ đã trình bày ở trên mà tiêu xài hoang phí, thậm chí cịn chơi cờ bạc, nghiện hút vì vậy chẳng mấy chốc số tiền đƣợc bồi thƣờng đã tiêu hết, họ trở thành trắng tay, không nhà cửa, không việc làm, không thu nhập. Một số thanh niên trong độ tuổi lao động thích ăn chơi, khơng chịu tìm việc làm,

đến tình hình an ninh trật tự xã hội chung trên địa bàn huyện. Đây là thực trạng của các hộ có đất bị thu hồi. Vì vậy, việc định hƣớng sử dụng vốn sau bồi thƣờng hỗ trợ cho các hộ dân là nhiệm vụ cấp thiết mà các cấp lãnh đạo cần quan tâm thực hiện.

2.4.2. Về điều kiện cơ sở hạ tầng, phúc lợi công cộng, an ninh trật tự xã hội

Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nƣớc, hầu hết các dự án trên địa bàn đều có đóng góp rất lớn cho cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các cơng trình phúc lợi xã hội của địa phƣơng. Đƣờng sá đƣợc trải nhựa và bê tơng hóa hồn tồn; các cơng trình nhà văn hóa, y tế, giáo dục,… cũng đƣợc xây dựng khang trang. Hầu hết các hộ trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng khi nhà nước thu hồi đất cho dự án xây dựng nút giao hoàn chỉnh nối quốc lộ 18 với khu công nghiệp yên phong, tỉnh bắc ninh (Trang 61)