CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.3. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
Theo địa giới hành chính hiện nay, n Phong có 14 đơn vị hành chính bao gồm 1 thị trấn và 13 xã với 74 thôn làng, khu phố
a. Dân cƣ – lao động
Theo số liệu thống kê năm 2015, dân số Yên Phong là 162592 ngƣời, chiếm 14,08% dân số toàn tỉnh [7]
Thu nhập bình quân năm 2015 đạt 42,54 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng 5,74 triệu đồng (15,6%) so với năm 2014 [7]
Qua tổng hợp biến động dân số của huyện từ năm 2006 đến nay ta thấy tỷ lệ phát triển dân số của huyện là tƣơng đối cao so với bình quân chung của tỉnh và biến động không ổn định, đặc biệt là tỷ lệ phát triển dân số cơ học
Dân cƣ của huyện phân bố khơng đều và có mật độ dân số cao. Các xã có mật độ dân số cao nhƣ Văn Mơn 2.403 ngƣời/km2; Yên Phụ 1.836 ngƣời/km2; Thị trấn Chờ 1.689 ngƣời/km2. Xã có mật độ dân số thấp Dũng Liệt 928 ngƣời/km2.
b. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo chiều hƣớng tích cực, tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và giảm dần tỷ trọng
ngành nơng nghiệp. Trong đó cơng nghiệp và xây dựng là ngành kinh tế chủ lực của huyện, nông nghiệp chiếm nhiều lao động và tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn cũng có nhiều tiến bộ.
Năm 2006, nhóm ngành nơng nghiệp chiếm 34,3%, nhóm ngành cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp chiếm 43,1%, nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm 22,60%. Đến năm 2016, nhóm ngành nơng nghiệp chiếm 18,50%, nhóm ngành cơng nghiệp – tiểu thủ công nghiệp chiếm 47,20%, nhóm ngành thƣơng mại – dịch vụ chiếm 34,30% [13]
Hình 2.2: Biểu đồ so sánh cơ cấu ngành kinh tế huyện Yên Phong(năm 2006 và năm 2016)
Trong giai đoạn tới với sự đầu tƣ của Nhà nƣớc, UBND tỉnh Bắc Ninh, cùng sự cố gắng nỗ lực phấn đấu của toàn huyện, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế.
c. Giao thơng
n Phong có vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế, có hệ thống giao thơng thuận thiện nhƣ; đƣờng quốc lộ 18 nối sân bay Quốc tế Nội Bài (cách trung tâm huyện hơn 20km về phía Tây) với cảng nƣớc sâu Cái Lân (Quảng Ninh), đoạn đi
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Nông nghiệp Công nghiệp Thương mại - dịch vụ Năm 2006 Năm 2016
qua Yên Phong từ tây bắc xuống đông nam dài 14km; đƣờng quốc lộ 3 nối Hà Nội với Thái Nguyên qua huyện có chiều dài 6,77 km.
Đƣờng sơng cũng là một lợi thế đáng kể của Yên Phong, 3 con sông: sông Cầu, sông Cà Lồ, sông Ngũ Huyện Khê chảy qua Yên Phong tạo ra một mạng lƣới đƣờng thủy nối liền với các huyện và tỉnh bạn.
Với cơ sở nhƣ trên, việc vận chuyển đã đáp ứng rất lớn nhu cầu cho sản xuất và đời sống. Với các tuyến đƣờng giao thông thuận tiện, Yên Phong có thể vận chuyển hàng hoá qua các huyện bạn, đặc biệt là những trung tâm công nghiệp lớn, vận chuyển hành khách thuận lợi, thúc đẩy việc đi lại buôn bán giữa các thƣơng nhân, làm phong phú thêm nguồn hàng cho huyện. Mặt khác, việc vận chuyển trong nội bộ huyện vô cùng thuận tiện, đáp ứng vật liệu kịp thời cho các cơng trình xây dựng, cơng tác cải tạo nâng cấp các tuyến đƣờng giao thông đƣợc nhanh gọn.