.Kết quả điều tra về tầm quan trọng của các chủ thể liên quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư tại dự án xây dựng tuyến đường 2,5 đoạn đầm hồng đến quốc lộ 1a, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 87)

Đơn vị: %

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng

Hệ thống chính trị 77,8 20,0 2,2

Chủ đầu tư 6,7 13,3 80,0

Người dân 81,1 15,6 4,4

Nguồn: Tổng hợp từ 90 phiếu điều tra người dân

Mức độ đánh giá Chủ thể

Để đánh giá được chi tiết hơn, luận văn trình bày các số liệu ở bảng trên thành các biểu đồ dưới đây:

Hình 2.6. Kết quả điều tra về tầm quan trọng của các chủ thể trong công tác GPMB

Theo các số liệu trình bày phía trên, hệ thống chính trị và người dân được đánh giá có vai trị rất quan trọng tác động đến tiến độ GPMB (77,8% và 81,1%). Hệ thống chính trị là chủ thể quyết định, chỉ đạo thực hiện công tác GPMB. Bên cạnh đó, phải có sự hy sinh của người dân thì cơng tác GPMB mới có thể thành cơng được. Người dân là đối tượng có đất bị thu hồi đồng thời cũng được coi là chủ thể trong cơng tác GPMB bởi họ có quyền “dân là chủ, dân làm chủ”, “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” trong phạm vi cho phép.

- Tương tự câu hỏi trên, các cán bộ chuyên môn cũng đã đánh giá mức quan

trọng của người dân là rất quan trọng (80%), quan trọng (20%) và khơng có ai đánh giá mức bình thường. Tuy nhiên, theo ý kiến của một số cán bộ chun mơn được phỏng vấn thì vai trò của chủ đầu tư cũng rất quan trọng bởi chủ đầu tư là người (hoặc tổ chức) sở hữu vốn hoặc là người được giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng cơng trình; là người phải chịu trách nhiệm toàn diện trước người dân, Nhà nước và pháp luật về các mặt chất lượng, tiến độ, chi phí vốn đầu tư và các quy

20,0 % 77,8 % 2,2% Hệ thống chính trị Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 6,7% 13,3 % 80% Chủ đầu tư Rất quan trọng Quan trọng Bình thường 81,1 % 15,6 % 4,4% Người dân Rất quan trọng Quan trọng Bình thường

định khác của pháp luật trong quá trình triển khai dự án.

Như vậy, tuy người dân chưa hiểu rõ và nắm được tầm quan trọng của chủ đầu tư nhưng trước mắt người dân đã xác định được tầm quan trọng của mình và của hệ thống chính trị. Điều này khiến người dân đặt niềm tin vào cấp ủy, chính quyền, các tổ chức chính trị xã hội và nâng cao tinh thần trách nhiệm, tự giác chấp hành các quy định pháp luật.

 Công tác công khai thông tin liên quan đến GPMB của dự án

Tiến hành lập bảng thống kê số liệu liên quan đến các nguồn công khai thông tin GPMB đến người dân. Số liệu gồm số liệu tham khảo từ cuộc điều tra thăm dò ý kiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2015 của Ban Tuyên giáo Thành ủyvới 1500 phiếu điều travà số liệu điều tra xã hội học của luận văn với câu hỏi “Xin ông (bà) cho biết những thông tin về nội dung GPMB ở địa phương được biết đến thông qua những nguồn nào?”.

Các số liệu trong bảng dưới đây nói lên rằng việc công khai những thông tin liên quan đến GPMB cho người dân qua hệ thống chính quyền được thực hiện tương đối tốt. Thực hiện điều tra xã hội học với người dân, nhận được sự đánh giá cao về việc thông tin được cung cấp chủ yếu qua sự phổ biến của cán bộ chính quyền, cán bộ dự án (78,9%) và qua thông báo, niêm yết cơng khai tại trụ sở chính quyền (65,6%). Về phía cán bộ chuyên môn, 100% cán bộ đồng nhất với ý kiến thông tin được cung cấp đến người dân qua sự phổ biển của cán bộ và 96% lựa chọn ý kiến thông tin được cung cấp qua thông báo, niêm yết công khai tại trụ sở chính quyền. Bên cạnh đó, ý kiến thông tin được biết đến thông qua họp thôn, tổ dân phố cũng được đánh giá cao (72,7% người dân và 88,0% cán bộ). Ngồi ra, thơng tin cịn được cung cấp qua báo chí, sự trao đổi với người khác và các nguồn khác. Các số liệu luận văn điều tra được tương ứng với các số liệu tham khảo của Ban Tuyên giáo Thành ủy, điều này thể hiện độ đáng tin cậy của số liệu điều tra và giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về vấn đề này.

Bảng 2.14.Kết quả điều tra về các nguồn công khai thông tin liên quan đến GPMB

Đơn vị: %

STT Nguồn thông tin Số liệu

tham khảo Số liệu điều trangƣời dân Số liệu điều tra cán bộ 1 Phổ biến của cán bộ chính quyền, cán bộ dự án 67,1 78,9 100,0

2 Thông báo, niêm yết công khai

tại trụ sở chính quyền 63,6 65,6 96,0

3 Họp thôn, tổ dân phố 58,0 72,2 88,0

4 Thơng tin đăng tải trên báo chí 38,2 47,8 52,0

5 Tự tìm hiểu, trao đổi với người

khác 26,2 37,8 36,0

6 Những nguồn khác 17,2 8,9 8,0

7 Người dân không nắm được

thông tin 2,2 0,0

Nguồn:Kết quả điều tra của Ban Tuyên giáo Thành ủy với 1500 phiếu điều

tra và kết quả điều tra xã hội học với 90 phiếu điều tra người dân,25 phiếu điều tra cán bộ.

Tuy nhiên, trong q trình điều tra người dân, tác giả có đưa thêm lựa chọn “Người dân khơng nắm được thơng tin” tức là người có đất bị thu hồi khơng nắm được thơng tin gì, thu được kết quả là có 02 người dân lựa chọn đáp án này, cán bộ chuyên môn giải đáp rằng trên thực tế cũng có những người cố tình nói khơng biết để khơng phải di dời hoặc khơng muốn hợp tác vì một lợi ích nào đó.

Tóm lại, việc cơng khai thông tin trong GPMB được thực hiện qua nhiều nguồn, nhiều phương thức nhưng công khai thông tin qua hệ thống chính quyền đến có vai trị rất quan trọng. Người dân sẽ nắm rõ được các thông tin về dự án, quy

hoạch, chỉ giới xây dựng, mức bồi thường,… Từ đó, người dân đặt niềm tin vào chính quyền, giảm được sự chống đối, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác GPMB.

2.5.2. Những vướng mắc, khó khăn trong cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất phục vụ dự án

 Hệ thống chính sách pháp luật cồng kềnh, chồng chéo, không ổn định, thiếu đồng bộ, chưa sát thực tế

- Tổng hợp thông tin với câu hỏi “Trong những nguyên nhân sau đây, theo ơng (bà) đâu là ngun nhân có ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình thực hiện GPMB?”, đạt được kết quả là 2/8 nguyên nhân về chế độ, chính sách và mức giá bồi thường được người dân và cán bộ lựa chọn nhiều. Kết quả được tổng hợp trong bảng dưới đây:

Bảng 2.15. Kết quả điều tra về nguyên nhân ảnh hƣởngtới quá trình GPMB

Đơn vị: %

STT Nguyên nhân Đánh giá của ngƣời dân của cán bộ Đánh giá

1 Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư luôn thay

đổi, điều chỉnh 77,8 44,0

2 Mức giá bồi thường, hỗ trợ không thỏa đáng 96,7 52,0

3 Chính quyền thiếu kiên quyết xử lý những trường

hợp chống đối 12,2 4,0

4 Thiếu phối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền 73,3 8,0

5 Trình độ và đạo đức của cán bộ làm công tác

GPMB 66,7 0,0

6 Người dân thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm 14,4 84,0

7 Điều kiện tái định cư không đảm bảo chất lượng 82,2 28,0

8 Chịu ảnh hưởng từ dự án khác có liên quan 16,7 100,0

Thể hiện số liệu trong bảng trên vào biểu đồ 2.7 dưới đây để có sự so sánh dễ dàng hơn giữa ý kiến của người dân và cán bộ chun mơn. Nhìn vào biểu đồ ta thấy, người dân cho rằng yếu tố chính sách bồi thường, hỗ trợ (77,8%) và mức bồi thường không thỏa đáng (96,7%) là hai nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ GPMB bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người có đất bị thu hồi. Khoảng ½ số cán bộ đánh giá nguyên nhân là do liên quan đến chính sách (44% và 52%), số cán bộ còn lại lựa chọn nhiều nguyên nhân khác như do sự thiếu ý thức, trách nhiệm của người dân và do chịu ảnh hưởng từ dự án khác. Như vậy, hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến cơng tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất còn nhiều bất cập đã trở thành nguyên nhân chính ảnh hưởng tiêu cực đến tiến độ GPMB.

Hình 2.7.Biểu đồ kết quả điều tra về nguyên nhân ảnh hƣởng đến quá trình GPMB 77.8 44 96.7 52 12.2 4 73.3 8 66.7 0 14.4 84 82.2 28 16.7 100 0 20 40 60 80 100 120 Người dân Cán bộ Tỷ lệ (%)

Đối tượng điều tra

Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư luôn thay đổi, điều chỉnh Mức giá bồi thường, hỗ trợ khơng thỏa đáng

Chính quyền thiếu kiên quyết xử lý những trường hợp chống đối Thiếu phối hợp đồng bộ giữa các cấp chính quyền

Trình độ và đạo đức của cán bộ làm công tác giải phóng mặt bằng Người dân thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm

Điều kiện tái định cư không đảm bảo chất lượng Chịu ảnh hưởng từ dự án khác có liên quan

- Có thể nói, hệ thống chính sách pháp luật liên quan đến công tác GPMB của dự án đang gặp phải những vấn đề sau đây:

Thứ nhất, hệ thống chính sách pháp luật cồng kềnh, chồng chéo, khơng ổn định.

Trong quá trình thực hiện các công tác, các khâu phục vụ cho dự án, rất nhiều các quyết định, văn bản pháp lý được ra đời, trong đó có cả những quyết định được ra đời với mục đích để sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh quyết định khác. Hệ thống các văn bản ngày càng nhiều lên, chồng chéo giữa các bộ, ngành gây khó khăn cho cán bộ thực hiện công tác GPMB. Dưới đây là bảng liệt kê một số quyết định, văn bản pháp lý chủ chốt liên quan đến công tác GPMB của dự án:

Bảng 2.16.Các văn bản pháp lý liên quan đến công tác GPMB của dự án

Nội dung Các văn bản pháp lý

Quy hoạch

- QĐ số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/06/1998 của Thủ tướng Chính Phủ

- QĐ số 1259/QĐ-TTg ngày 26/07/2011 của Thủ tướng Chính Phủ

Thẩm quyền

- QĐ số 23/2014/QĐ-UBND ngày 20/06/2014 của UBND Thành phố

- QĐ số 32/2015/QĐ-UBND ngày 30/10/2015 của UBND Thành phố

(Sửa đổi QĐ số 23) Phê duyệt chỉ giới đường đỏ và hướng tuyến đường

- QĐ số 104/2002/QĐ-UB ngày 24/07/2002 của UBND Thành phố

- Văn bản số 6432/LN-QHKT-VQH ngày 27/10/2016 của Liên ngành

Sở Quy hoạch – Kiến trúc – Viện Quy hoạch Xây dựng

- QĐ số 1954/QĐ-UBND ngày 27/03/2017 (Điều chỉnh QĐ số 104)

của UBND Thành phố

Thu hồi đất

- QĐ số 6682/QĐ-UB ngày 04/10/2002 của UBND Thành phố

- QĐ số 4109/QĐ-UB ngày 17/07/2003 (Điều chỉnh QĐ số 6682) của UBND Thành phố

Bồi thường, hỗ trợ

- Tờ trình số 1085/TTr-LN ngày 14/03/2012 của Liên ngành Sở Tài chính – UBND Quận Hồng Mai.

- Văn bản số 2436/UBND-TNMT ngày 09/04/2012 của UBND

Thành phố

- QĐ số 2436/QĐ-UBND ngày 18/05/2016 của UBND Thành phố

- QĐ số 06/2017/QĐ-UBND ngày 03/03/2017 của UBND Thành phố

Tái định cư

- Văn bản số 1970/SXD-PTN ngày 11/03/2015 của Sở Xây dựng Hà

Nội

- Văn bản số 1944/UBND-XDGT ngày 24/03/2015 của UBND

Thành phố

- Văn bản 2768/UBND-BBT ngày 14/12/2016 của UBND Quận

- Văn bản số 10946/SXD-PTĐT ngày 28/11/2016 của Sở Xây dựng

- Văn bản số 2065/SXD-PTĐT ngày 21/03/2017 của Sở Xây dựng

- Văn bản số 3460/SXD-PTĐT ngày 28/04/2017 của Sở Xây dựng

Nguồn: UBND Quận Hoàng Mai [35]

Thứ hai, hệ thống chính sách pháp luật thiếu hợp lý, thiếu thống nhất và

đồng bộ, chưa sát thực tế

Theo các báo cáo tiến độ, tờ trình của UBND Quận về các khó khăn , vướng mắc cần tháo gỡ liên quan đến chính sách, cụ thể như:

+ Mức bồi thường, hỗ trợ theo quy định không thỏa đáng. Tổng hợp thông tin với câu hỏi về mức bồi thường có thỏa đáng khơng thì nhận được kết quả dưới đây:

Hình 2.8.Kết quả điều tra về mức bồi thƣờng

15,6%

84,4%

Người dân

Thỏa đáng Không thỏa đáng

48% 52%

Cán bộ

Theo kết quả điều tra, tỷ lệ người dân và cán bộ cho rằng mức bồi thường, hỗ trợ là không thỏa đáng đều cao hơn 50,0%, nhất là về phía người dân hầu hết đều cho là như vậy (84,0%). Các quy định về mức bồi thường hỗ trợ cần được điều chỉnh, bổ sung cho hợp lý hơn, đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng cho người có đất bị thu hồi.

+ Cùng một loại đất, nguồn gốc đất trong cùng thời gian triển khai dự án nhưng chính sách bồi thường hỗ trợ khác nhau bởi xét duyệt ở thời điểm khác nhau hoặc phương án dự thảo công khai ở thời điểm trước không thống nhất với thời điểm hiện tại ảnh hưởng đến lợi ích của người dân do thực hiện GPMB trong thời gian quá lâu dài

 Vấn đề công khai thông tin và công tác tư tưởng trong GPMB

- Công khai, minh bạch thông tin trong công tác GPMB là thật sự cần thiết. Người dân cần phải biết được chính xác thơng tin để họ có những dự định, thu xếp trước và đặt niềm tin vào chính quyền, từ đó giảm bớt sự bức xúc, chống đối của người dân.Thực hiện điều tra xã hội học về các nội dung cần cơng khai thì nhận được kết quảsau:

Hình 2.9.Kết quả điều tra về nội dung cần công khai

16.7 4 58.9 52 81.1 76 90 80 93.3 84 100 92 0 20 40 60 80 100 120

Đánh giá của người dân Đánh giá của cán bộ

Tỷ

lệ

(%

)

Thông tinvềcác cánbộ

Thông tin vềkhu táiđịnh cư

Thông tinvề dựán

Điều kiện đối tượng được bồi thường, hỗ trợ,táiđịnh cư

Quyhoạchchitiết

Theo biểu đồ trên, ta thấy các thông tin về mức giá bồi thường, đối tượng được bồi thường, thông tin về dự án và quy hoạch chi tiết luôn được coi là những thông tin quan trọng nhất. Đặc biệt, đối với người dân thì điều họ quan tâm hơn cả là mức giá bồi thường (100%) bởi nó liên quan trực tiếp đến lợi ích chính đáng của người dân. Dưới cái nhìn của những cán bộ chun mơn thì lại đánh giá cao thông tin về dự án bởi những cán bộ cho rằng những thông tin, thiết kế này sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển đời sống kinh tế- xã hội trong tương lai.

Tuy nhiên, tình trạng thơng tin khơng được cơng khai minh bạch vẫn cịn tồn tại. Ví dụ tại Văn bản số 03/BC-UBND ngày 13/01/2017 của UBND Quận Hoàng Mai, vào ngày 04/10/2016 đã tổ chức chi trả tiền bồi thường nhưng khơng có hộ nào nhận. Các hộkiến nghị phải công bố, công khai bản đồ quy hoạch của dự án, công khai mốc giới chỉ giới đường đỏ của dự án. Qua đó, có thể thấy có những nơi những lúc việc công khai thông tin chưa thật sự đầy đủ.

- Công tác tư tưởng trong quá trình GPMB là một biện pháp mang lại hiệu quả cao nếu được thực hiện thường xuyên và triệt để. Tuy nhiên, khi điều tra về mức độ thường xuyên và triệt để của cơng tác này thì thu được kết quả như sau:

Phần lớn người dân (74,4%) và cán bộ chuyên môn (100%) được hỏi đều cho rằng công tác tư tưởng được thực hiện thường xuyên thông qua các hình thức như tổ chức đối thoại, họp tổ dân phố, các hình thức tuyên truyền miệng. Tuy nhiên, có 25,6% số dân vẫn nhận thấy cơng tác tư tưởng trong GPMB chưa thật sự triệt để và cịn mang tính hình thức. Một số cán bộ chun mơn cho rằng công tác tư tưởng là công cụ hữu ích nhưng có một số trường hợp hộ dân quá thiếu hiểu biết, cố chấp, không thể áp dụng được công tác tư tưởng một cách hiệu quả với những trường hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư tại dự án xây dựng tuyến đường 2,5 đoạn đầm hồng đến quốc lộ 1a, quận hoàng mai, thành phố hà nội (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)