Điều trẻ em nhận đƣợc khi tham gia học bóng đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 70 - 72)

Tiêu chí Mức độ đạt đƣợc Điểm Mức độ đạt 0 1 2 3 4 Niềm vui 0 3 6 14 58 3,85 Rất tốt Sức khỏe 0 0 2 7 66 3,85 Rất tốt Khả năng chơi bóng 0 2 18 23 32 3,13 Tốt Kỹ năng sống 0 11 12 20 25 2,6 Tốt Cuộc sống lành mạnh 0 4 8 22 39 3,23 Rất tốt Bạn bè 2 5 17 31 20 2,83 Tốt

Cơ hội theo đuổi bóng

đá chuyên nghiệp 16 19 21 7 12 1,73

Đạt yêu cầu Với chất lƣợng hoạt động bóng đá cộng đồng nhƣ trên, trẻ em tham gia hoạt động này nhận đƣợc rất nhiều điều bổ ích: đầu tiên phải kể đến sức khỏe, niềm vui

và một cuộc sống lành mạnh hơn (rất tốt); thứ hai là nâng cao khả năng chơi bóng, có nhiều bạn bè, học thêm đƣợc các kỹ năng sống (tốt); các trung tâm cũng đem đến cho các em cơ hội theo đuổi bóng đá chuyên nghiệp (đạt yêu cầu). Có thể thấy, tất cả những điều trẻ em nhận đƣợc đều đáp ứng tốt nhu cầu, mục đích học bóng đá của các em.

Tuy nhiên, với mục đích chính là tạo mơi trƣờng tập luyện bóng đá vui, khỏe, có ích cho trẻ em nên mục tiêu về kỹ thuật và hƣớng tới bóng đá chun nghiệp khơng phải mục tiêu hàng đầu, không tạo áp lực cho các bạn nhỏ khi tham gia tập luyện. Hàng năm, cũng có nhiều học viên của các trung tâm đăng kí tuyển sinh vào tổ chức bóng đá chuyên nghiệp nhƣ: Trung tâm đào tạo bóng đá trẻ PVF; Trung tâm bóng đá trẻ Hà Nội; Trung tâm bóng đá Viettel; Học viện bóng đá Juventus Việt Nam... và đã có học viên của H.Y.S Văn Quán đƣợc tuyển vào Trung tâm bóng đá trẻ Hà Nội và Học viện bóng đá Juventus Việt Nam.

2.1.8. Hiệu quả kinh tế

Theo thông tin các trung tâm cung cấp, cùng với sự phát triển chung của kinh tế - xã hội, mức sống của dân cƣ cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Nhu cầu chăm sóc sức khỏe, giải trí và đặc biệt là nhu cầu học bóng đá của trẻ em ngày càng tăng.

Nhận thấy sự phát triển và tiềm năng của hoạt động bóng đá cộng đồng nên các trung tâm đã đầu tƣ, mở rộng quy mô, đẩy mạnh các hoạt động truyền thông, quảng cáo (thông qua trang web hay trang mạng xã hội facebook...), marketing (chƣơng trình ƣu đãi, giảm giá học phí, q tặng...). Sau hơn 7 năm hình thành và phát triển (2012-2019), hoạt động bóng đá cộng đồng trên địa bàn phƣờng ngày càng chuyên nghiệp và đã có một vị trí nhất định trong lĩnh vực thể thao nói chung và bóng đá cộng đồng cho trẻ em nói riêng. Tuy khơng cung cấp các số liệu cụ thể nhƣng các trung tâm đều cho biết số lƣợng học viên của trung tâm ngày càng tăng nên hiệu quả kinh tế cũng tăng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 70 - 72)