Mục đích của trẻ em khi học bóng đá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

Mục đích

Số câu trả lời theo mức độ quan

trọng Điểm Thứ 0 1 2 3 4 Niềm vui 1 3 6 10 55 3,53 2 Sức khỏe 0 0 2 3 70 3,91 1 Khả năng chơi bóng 3 12 11 20 29 2,8 4 Kỹ năng sống 7 31 19 13 5 1,71 6 Cuộc sống lành mạnh 5 6 7 21 36 3,03 3 Bạn bè 3 14 33 14 11 2,21 5

Cơ hội theo đuổi bóng

đá chuyên nghiệp 53 15 4 2 1 0,44 7

(Mức độ quan trọng: 0 - không quan trọng; 1 – ít quan trọng; 2 – khá quan trọng; 3 – quan trọng; 4 – rất quan trọng)

Kết quả cho thấy, mục đích hàng đầu của trẻ em 5-15 tuổi trên địa bàn phƣờng khi học bóng đá là nâng cao sức khỏe, thứ 2 là giải trí, thứ 3 là để có một cuộc sống lành mạnh và tiếp theo là nâng cao khả năng chơi bóng, kỹ năng sống, có cơ hội theo đuổi bóng đá chuyên nghiệp. Việc nâng cao khả năng chơi bóng là mục đích cơ bản tuy nhiên mục đích này và mong muốn theo đuổi bóng đá chun nghiệp khơng phải những mục đích quan trọng nhất và để hiện thực hóa cịn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố.

Xuất phát từ nhu cầu và mục đích nhƣ trên, các bạn nhỏ cũng tham gia tập luyện bóng đá với mức độ thƣờng xuyên khác nhau. Chỉ có 8% trẻ em khơng tham gia còn lại 92% trẻ em tham gia với mức độ: rất thƣờng xuyên (27%); thƣờng xuyên (58%); thỉnh thoảng (25%).

Hình 2.6. Mức độ tham gia tập luyện bóng đá của trẻ em

Cụ thể, thời gian các bạn nhỏ dành cho tập luyện bóng đá ít nhất 1 buổi/tuần (34%) đến 2 buổi/tuần (22%) và thƣờng xuyên hơn là 3 buổi/tuần (19%) trở lên, có những bạn tập luyện bóng đá hàng ngày (15%):

Hình 2.7. Thời gian tập luyện bóng đá của trẻ em

Các bạn nhỏ tham gia tập luyện bóng đá tại các sân tập hoặc theo học tại các trung tâm bóng đá cộng đồng cần một khoản chi phí nhất định. Theo thơng tin thu thập đƣợc thì các gia đình dành chi phí tập bóng đá cho con hàng tháng tại các trung tâm bóng đá cộng đồng phụ thuộc vào số buổi tập hàng tháng.

Theo số liệu khảo sát tại 4 trung tâm trên địa bàn phƣờng thì học phí của 4 trung tâm nhƣ sau:

+ H.Y.S Văn Quán: 400.000 đồng – 500.000 đồng/tháng (100.000 đồng – 125.000 đồng/buổi); + VietGoal – Hà Đông: 400.000 đồng – 500.000 đồng/tháng (100.000 27% 48% 25% Rất thƣờng xuyên Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên 34% 22% 19% 15% 10% 1 Buổi/tuần 2 Buổi/tuần 3 Buổi/tuần Hàng ngày Khác

+ FHS: 240.000 đồng – 350.000 đồng/tháng (60.000 đồng – 70.000 đồng/buổi);

+ La Masia – Văn Quán: 540.000 đồng – 750.000 đồng/tháng (135.000 - 150.000 đồng/buổi).

Nhƣ vậy, có thể thấy khoản chi phí dành cho bóng đá của các bạn nhỏ không quá cao (từ 240.000 đồng/tháng) và hiện nay các gia đình cũng đã quan tâm, đầu tƣ cho con học bóng đá: Trên 1.000.000 đồng/tháng (25%); 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng/tháng (33%); Dƣới 500.000 đồng/tháng (42%).

Hình 2.8. Chi phí dành cho bóng đá của trẻ em mỗi tháng

2.1.3. Huấn luyện viên

Theo thông tin thu thập đƣợc thì đội ngũ HLV của từng trung tâm trên địa bàn phƣờng nhƣ sau:

H.Y.S Văn Quán:

H.Y.S Văn Quán có đội ngũ HLV đều có cũng nhƣ kinh nghiệm, kĩ năng (25 HLV). Trong đó có: (1) HLV Phạm Minh Đ (Giám đốc kĩ thuật của HYS Văn Quán là cựu tuyển thủ quốc gia bóng đá Việt Nam (2002); HLV trƣởng đội bóng Hà Nội T&T (2016); HLV đội bóng Hà Nội B (2018) và nay là HLV trƣởng đội bóng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh); (2) HLV Trịnh Quốc H (Phó Giám đốc phụ trách chuyên môn và thể lực là cựu cầu thủ CLB Hà Nội ACB, CLB bóng đá Hà Nội và hiện nay là HLV Trung tâm bóng đá trẻ Hà Nội); (3) HLV Nguyễn Cơng M (cựu tuyển thủ đội tuyển Quốc gia Việt Nam, CLB Sơng Lam Nghệ An, CLB Hịa Phát;

25% 33% 42% 0% 10% 20% 30% 40% 50% Trên 1.000.000 đồng 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Dƣới 500.000 đồng

HLV đội bóng Hà Nội B và hiện nay là HLV đội bóng Hồng Lĩnh Hà Tĩnh); (4) HLV Vũ Trọng L (cựu đổi trƣởng đội bóng Hồng Anh Gia Lai); (5) HLV Cù Tiến Đ (thạc sĩ bộ mơn bóng đá); (6) HLV Hồng N (cựu tuyển thủ quốc gia bóng đá nữ Việt Nam và CLB bóng đá nữ Hà Tây, nay là HLV của đội bóng đá nữ trẻ Hà Nội); cùng 19 HLV trẻ khác có chun mơn và kinh nghiệm đạt u cầu đào tạo bóng đá cho trẻ em đối với trung tâm bóng đá cộng đồng. Trung tâm cũng thƣờng xuyên tổ chức tạo điều kiện cho HLV trải nghiệm, học tập, nâng cao năng lực chuyên môn.

Kết quả khảo sát cũng cho thấy đánh giá của học viên và cha mẹ học viên về HLV của trung tâm không chỉ chuyên môn tốt, có phƣơng pháp huấn luyện phù hợp mà còn rất chun nghiệp, tận tình, vui tính và cũng rất quan tâm đến học viên. Mỗi lớp 15-20 học viên có 2 HLV đảm bảo chất lƣợng huấn luyện.

VietGoal – Hà Đông:

VietGoal có đội ngũ HLV đơng nhất (120 HLV) và đều có chun mơn về bóng đá cũng nhƣ kinh nghiệm, kĩ năng đào tạo bóng đá cho trẻ em. Tiêu biểu là các HLV: Trần Quang T (HLV CLB Bóng đá Hà Nội ACB); Trần Xuân C (thạc sĩ thể thao); Các cựu tuyển thủ Quốc Gia: Trịnh Phong T, Bùi Duy H, Nguyễn Văn H, Phạm Quỳnh A, Bùi Tuyết M, Nguyễn Thị Ngọc A, Nguyễn Cơng M, Nguyễn Xn T, Hồng H. Trung tâm cũng tổ chức, tạo điều kiện cho HLV trải nghiệm, học tập, nâng cao năng lực chuyên môn. Mỗi lớp 15-20 học viên có 2 HLV đảm bảo chất lƣợng huấn luyện.

FHS:

Trung tâm chỉ có 3 HLV: HLV – thầy A là cựu cầu thủ đội bóng đá Qn khu thủ đơ (đã trung tuổi); HLV – thầy B và thầy C có chun mơn về bộ mơn bóng đá tốt nghiệp trƣờng đào tạo về thể thao. Các HLV của trung tâm ít tham gia các hoạt động, học tập, nâng cao năng lực chun mơn. Có thể thấy, đội ngũ HLV của FHS còn hạn chế về cả chất lƣợng và số lƣợng. Số lƣợng HLV ít, chỉ có 1 HLV với 1 lớp tập từ 15-20 học viên nên chất lƣợng chƣa cao. Dễ xảy ra việc thiếu HLV và học viên tự tập luyện.

La Masia – Văn Quán:

Đội ngũ HLV của La Masia gồm các HLV ngƣời nƣớc ngoài và các HLV trợ giảng ngƣời Việt Nam. HLV nƣớc ngồi có kinh nghiệm giảng dạy tại các trƣờng quốc tế và đạt trình độ huấn luyện bóng đá đầu vào. Trợ giảng ngƣời Việt Nam có chuyên mơn về bóng đá và trình độ tiếng anh đạt u cầu của trung tâm. Mỗi lớp tập do 1 HLV và 1 trợ giảng đứng lớp. Theo ý kiến của cha mẹ học viên thì HLV là ngƣời nƣớc ngồi nên sự tƣơng tác với học viên thời gian đầu còn chƣa cao (yếu tố ngôn ngữ) và giữa HLV, trợ giảng, học viên chƣa có sự phối hợp tốt, cần có thời gian để làm quen và tƣơng tác tốt hơn; HLV và trợ giảng chƣa có nhiều kinh nghiệm đào tạo bóng đá cộng đồng cho trẻ em. Ngoài ra, việc tuyển dụng HLV của trung tâm cũng đòi hỏi điều kiện đặc thù riêng và khó khăn hơn trung tâm khác và HLV là ngƣời nƣớc ngồi nên có thể khơng đảm bảo lịch dạy ổn định do phụ thuộc vào 1 số quy định về lƣu trú hay kì nghỉ hoặc sự khác biệt của quốc gia...; số lƣợng HLV cũng không ổn định.

Kết quả khảo sát về thực trạng huấn luyện viên của tất cả các trung tâm bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng Văn Quán nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)