Phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông, Thành phố Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 44 - 52)

Nguồn: Nguyễn Phương, 2018

Trong 10 năm qua (2008-2018), tiếp tục thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, Văn Quán đã đẩy mạnh phát triển kinh tế, chuyển đổi sản xuất trên 15 hecta đất nông nghiệp; xây dựng 2,6 hecta chợ và bãi đỗ xe tĩnh; chuyển đổi hợp tác xã nơng nghiệp sang mơ hình thƣơng mại dịch vụ. Q trình đơ thị hóa nhanh kéo theo vấn đề chuyển đổi ngành nghề lao động và giải quyết việc làm.

Trƣớc thực tế đó, phƣờng Văn Quán tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình kết hợp với kinh tế tập thể, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân đầu tƣ kinh doanh trên địa bàn, từng bƣớc giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động. Đến nay, tồn phƣờng có 111 đơn vị, doanh nghiệp kinh doanh thƣơng mại dịch vụ, 285 hộ kinh doanh buôn bán nhỏ.

Cùng với chăm lo phát triển kinh tế, công tác an sinh xã hội trong nhiều năm qua đƣợc chính quyền địa phƣơng chú trọng. Giáo dục, y tế, thể thao, văn hóa, nhất là xây dựng gia đình văn hóa trên địa bàn đƣợc quan tâm, chăm lo và đạt những kết quả tích cực. Cụ thể, 100% trẻ trong độ tuổi mầm non đƣợc đến trƣờng. Trƣờng Tiểu học Nguyễn Du, Trƣờng Mầm non Hoa Sen giữ vững danh hiệu trƣờng chuẩn quốc gia.

Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” đƣợc đẩy mạnh, tồn phƣờng hiện có 96,4% gia đình đạt Gia đình văn hóa; hơn 94% gia đình thực hiện việc tang văn minh. Phƣờng đã thực hiện tốt công tác chăm lo các gia đình chính sách, hộ nghèo; đẩy mạnh cơng tác phịng, chống dịch bệnh, truyền thơng dân số, kế hoạch hóa gia đình.

Ngồi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, thành tích nổi bật trong 10 năm qua là công tác cải cách thủ tục hành chính và đấu tranh chuyển hóa địa bàn trọng điểm phức tạp về an ninh trật tự. Hiện nay, phƣờng đã và đang triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4; thƣờng xuyên rà sốt các thủ tục hành chính, niêm yết cơng khai 157/169 thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của phƣờng. Cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí cũng đƣợc phƣờng triển khai nghiêm túc.

Về vấn đề an ninh trật tự phƣờng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Các địa bàn từng là trọng điểm về an ninh trật tự nhƣ khu vực hồ Văn Quán, chợ đêm Văn Quán, đƣờng Nguyễn Khuyến, đƣờng 19-5 hay các điểm đỗ xe buýt dọc đƣờng Quốc lộ 6... đã dần ổn định, ít xảy ra các vụ việc phức tạp, nổi cộm. Bên cạnh đó, cơng tác quản lý đất đai đô thị đƣợc tăng cƣờng, phƣờng đã kiểm tra 24 khu đất công, đất nông nghiệp xen kẹp với tổng diện tích 18.319,6m2, tháo dỡ 48 ki ốt, lều lán tạm ở khu vực chợ đêm nông sản, đất nông nghiệp Văn Quán, không để các trƣờng hợp vi phạm mới phát sinh.

Tính đến năm 2018, phƣờng đã tổ chức xét duyệt, đề nghị cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 1.288 hộ gia đình. Cơng tác quản lý trật tự xây dựng đƣợc đẩy mạnh với 100% các trƣờng hợp xây dựng có phép.

Nhờ phát triển kinh tế ổn định nên phƣờng có điều kiện chăm lo đến cơng tác đầu tƣ xây dựng cơ bản hạ tầng xã hội. Trong 10 năm qua, phƣờng đã xây mới, nâng cấp và cải tạo 9 hội trƣờng ở các tổ dân phố; 25 dự án đƣờng giao thơng, hệ thống thốt nƣớc các khu dân cƣ; nâng cấp Trƣờng Tiểu học Nguyễn Du, Trƣờng Mầm non Hoa Sen và xây mới Trƣờng trung học cơ sở Văn Quán; nâng cấp sân thể thao, nhà bia liệt sĩ, trạm y tế, hệ thống chiếu sáng, bảng tin an ninh…

Bên cạnh đó, cơng tác quản lý đất đai và trật tự đơ thị cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Hiện nay, trên địa bàn phƣờng khơng có trƣờng hợp vi phạm trật tự xây dựng mới phát sinh; đất công, đất nơng nghiệp đã đƣợc quản lý chặt chẽ. Tình trạng lấn chiếm vỉa hè, lòng đƣờng đã giảm nhiều so với trƣớc; phƣờng đã hoàn thành việc chỉnh trang 9 nhà “siêu mỏng, siêu méo” trên địa bàn (Phƣơng Mai, 2017).

Đặc biệt, về phong trào thể dục thể thao, phƣờng luôn nằm trong tốp đầu của quận Hà Đông. Bộ máy thể dục thể thao của phƣờng thƣờng xuyên đƣợc kiện toàn, thành phần gồm các ban, ngành, đoàn thể tham gia thành viên của Ban chỉ đạo. Chủ tịch Hội đồng thể dục thể thao là Phó chủ tịch UBND phƣờng và đội ngũ cán bộ nhiệt tình, sơi nổi, có tâm huyết. Ngay từ đầu năm, UBND phƣờng xây dựng kế hoạch triển khai công tác thể dục thể thao đến các ban, ngành, đoàn thể, tổ dân phố. Phong trào tập luyện thể dục thể thao ngày càng thu hút đông ngƣời dân tham gia, do vậy vấn đề cơ sở vật chất phục vụ công tác thể dục thể thao là nhu cầu cấp bách và đƣợc UBND phƣờng quan tâm. Phƣờng có 1 sân vận động đảm bảo tiêu chuẩn là nơi thƣờng xuyên tổ chức giải bóng đá cấp quận, phƣờng và giao lƣu các hoạt động thể dục thể thao (sân bóng Văn Quán); 2 CLB cầu lơng, 2 CLB bóng bàn, 2 CLB thể dục dƣỡng sinh, 1 CLB võ dân tộc, 2 CLB thể hình, 2 CLB thẩm mỹ, 1 CLB khiêu vũ các CLB bóng đá tự do và các tổ chức bóng đá của tƣ nhân ngày càng phát triển mạnh, thu hút sự đầu tƣ của các cá nhân, tổ chức và sự tham gia của cả dân cƣ các khu vực lân cận.

1.3. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu

1.3.1. Cách tiếp cận

- Cách tiếp cận liên ngành: Trong nghiên cứu mọi đối tƣợng, cách tiếp cận liên ngành là bao trùm và phổ biến nhất, đó là sự kết hợp giữa khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, giữa các ngành khoa học xã hội với nhau. Đây là cách tiếp cận nghiên cứu khoa học và biện chứng về mọi lĩnh vực khác nhau trong đời sống xã hội. Đây cũng là cách tiếp cận chính cho các nghiên cứu về phát triển bền

vững.Vấn đề nghiên cứu có tính liên ngành nên việc áp dụng cách tiếp cận liên ngành để nghiên cứu là tất yếu.

- Cách tiếp cận văn hóa: Hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại mỗi khu vực hay cộng đồng dân cƣ cụ thể sẽ có sự phát triển khác nhau do phụ thuộc vào đặc điểm xã hội, văn hóa, phong tục, tập quán, bên cạnh đó là yếu tố đặc điểm tự nhiên, lịch sử và kinh tế. Việc đánh giá tính bền vững của hoạt động này cần phải đƣợc xem xét, tính tới các yếu tố, đặc điểm văn hóa nhƣ một điều kiện để bảo đảm cho tính bền vững.

- Cách tiếp cận giáo dục: Hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em đƣợc thể hiện thông qua hoạt động của các tổ chức đào tạo bóng đá cho trẻ em nên tất yếu sẽ phải xem xét, tiếp cận cả về mặt giáo dục nhƣ cách thức đào tạo, huấn luyện; yêu cầu về khả năng giảng dạy, truyền đạt của HLV; môi trƣờng đào tạo, tập luyện…

- Cách tiếp cận xã hội học: Cách tiếp cận xã hội học là cách tiếp cận nghiên cứu chủ yếu về các yếu tố tác động, mối quan hệ xã hội giữa các chủ thể diễn ra trong các hoạt động xã hội. Hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em cũng là một hoạt động xã hội có sự tƣơng tác, mối quan hệ giữa các chủ thể (nhà quản lý, HLV, học viên, phụ huynh…). Việc áp dụng cách tiếp cận xã hội học sẽ góp phần đƣa ra thực trạng của hoạt động này một cách toàn diện hơn.

1.3.2. Phương pháp nghiên cứu

1.3.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

- Phƣơng pháp thu thập thông tin từ tài liệu thứ cấp: Thu thập thông tin từ sách, báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu, điều tra đã đƣợc cơng bố tại Việt Nam và nƣớc ngoài; số liệu thống kê, báo cáo của Ủy ban nhân dân (UBND) phƣờng Văn Quán; tài liệu, báo cáo của một số tổ chức bóng đá cộng đồng cho trẻ em/dự án bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại Việt Nam và các trung tâm bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng Văn Quán (Các thông tin về đối tƣợng cụ thể đã đƣợc mã hóa).

giáo dục, thể thao...), đề tài đã tiến hành khảo sát tại khu vực phƣờng Văn Quán. Ngồi ra, đề tài cịn khảo sát về các sân bóng (địa điểm, an ninh, cơ sở vật chất, môi trƣờng...) và hoạt động của các tổ chức bóng đá cộng đồng cho trẻ em... nhằm đánh giá, thu thập, bổ sung thông tin phục vụ nghiên cứu;

- Phƣơng pháp phỏng vấn: đề tài tiến hành thu thập thông tin của các trung tâm bóng đá cộng đồng cho trẻ em thông qua việc phỏng vấn trực tiếp theo nội dung phiếu hỏi đã chuẩn bị sẵn nhằm bổ sung thông tin để đánh giá thực trạng hoạt động của các trung tâm nói riêng và hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em nói chung.

Đối tƣợng phỏng vấn là quản lý, huấn luyện viên của các trung tâm (4 trung tâm bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông).

Nội dung bao gồm thông tin chung và các thông tin chi tiết về tổ chức, hoạt động của từng trung tâm (Nội dung thu thập thơng tin các tổ chức bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông đƣợc thể hiện chi tiết tại phần A Phụ lục).

- Phƣơng pháp điều tra xã hội học: nhằm thu thập thông tin, ý kiến đánh giá của các đối tƣợng tham gia hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em, đề tài tiến hành điều tra theo nội dung của phiếu hỏi.

Đối tƣợng điều tra: cha mẹ trẻ em học bóng đá tại 4 trung tâm bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông.

Nội dung bao gồm thông tin chung và các nội dung khảo sát về nhu cầu, mục đích học bóng đá, những đánh giá về hoạt động bóng đá cộng đồng tại từng trung tâm mà trẻ em tham gia.

Số lƣợng phiếu: 75 phiếu khảo sát về hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông theo số lƣợng nhƣ sau:

Trung tâm Số lƣợng học viên Tỉ lệ % Số phiếu

HYS Văn Quán 600 53,33 40

VietGoal Hà Đông 360 32 24

FHS 90 8 6

La Masia Văn Quán 75 6,67 5

Tổng 1125 75

(Mẫu phiếu khảo sát về hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phƣờng Văn Quán, quận Hà Đông tại phần B Phụ lục)

1.3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu

Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê số lƣợng (định lƣợng) và phân tích chất lƣợng (định tính) để xử lý số liệu thu thập đƣợc.

- Phƣơng pháp tính tỉ lệ %: áp dụng đối với những câu hỏi có câu trả lời xếp theo thang định danh. Thơng qua việc tính tỉ lệ % của các câu hỏi/yếu tố để rút ra kết luận, nhận xét.

- Phƣơng pháp tính điểm trung bình, xếp thứ bậc: Đối với những câu hỏi đánh giá theo mức độ cần tính điểm trung bình của các yếu tố và dựa vào điểm trung bình để xếp thứ bậc về mức độ của các yếu đó và rút ra những kết luận, nhận xét khách quan, khoa học.

Cụ thể, các câu hỏi có câu trả lời xếp theo mức độ tăng dần, thang điểm từ 0 đến 4 tƣơng ứng với các ý kiến A, B, C, D, E, tổng số ngƣời đƣợc hỏi là 75.

Cơng thức tính điểm trung bình của từng yếu tố: Điểm trung bình = (B+2C+3D+4E)/75

+ Từ 2,4 đến cận 3,2: D + Từ 1,6 đến cận 2,4: C + Từ 0,8 đến cận 1,6: B + Từ 0 đến cận 0,8: A

1.3.2.3. Phương pháp đối chiếu, so sánh

Đề tài tiến hành điều tra tại một số tổ chức bóng đá cộng đồng cho trẻ em điển hình tại phƣờng Văn Quán và tiến hành đối chiếu, so sánh kết quả điều tra nhằm đánh giá đƣợc những đặc điểm, thế mạnh, hạn chế của từng tổ chức từ đó đƣa ra đánh giá chung về hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phƣờng Văn Quán và đề xuất giải pháp phát triển bền vững hoạt động này.

CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG BÓNG ĐÁ

CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM

2.1. Thực trạng hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em

2.1.1. Hình thức, quy mơ

Là khu vực khơng chỉ có nền kinh tế - xã hội phát triển mà cịn có phong trào thể dục thể thao ln nằm trong tốp đầu của quận Hà Đơng, phƣờng Văn Qn có hoạt động bóng đá cho trẻ em cũng đƣợc chú trọng đẩy mạnh. Hoạt động này phát triển dƣới nhiều hình thức, loại hình đa dạng. Ngồi các phong trào do cơ quan, tổ chức phát động có các tổ chức, nhóm hội tự phát tổ chức tại các sân bóng đá trên địa bàn phƣờng. Các tổ chức, hội nhóm này thƣờng là tập hợp các bạn nhỏ cùng trƣờng, lớp hoặc theo khu vực dân cƣ... với tiêu chí cùng chơi bóng, nâng cao sức khỏe; có thể có ngƣời hƣớng dẫn hoặc khơng chứ khơng đƣợc huấn luyện bởi các HLV có chun mơn về bóng đá; duy trì và phát triển khơng ổn định.

Hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em đƣợc duy trì, phát triển mạnh mẽ tại các tổ chức bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng. Đặc biệt là 3 trung tâm đã thành lập và hoạt động trên 5 năm nhƣ: Trung tâm bóng đá học đƣờng Hanoi Youth Soccer (H.Y.S) và Trung tâm bóng đá trẻ em VietGoal. CLB bóng đá năng khiếu FHS (2012) và mới đây là Học viện La Masia (2018).

4 trung tâm hoạt động dƣới hình thức là trung tâm bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng hiện nay:

- Trung tâm bóng đá học đƣờng Hanoi Youth Soccer (H.Y.S), tên thƣờng gọi là H.Y.S Văn Quán

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 44 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)