Tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 80 - 83)

3.1. Tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em em

Trên cơ sở lý luận đề tài đã rút ra 5 tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em: phát triển xã hội; phát triển con ngƣời; phát triển nền bóng đá Việt Nam; phát triển kinh tế và bảo vệ môi trƣờng.

Hình 3.1. Các tiêu chí đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em

Cùng với kết quả nghiên cứu từ thực tiễn về thực trạng của hoạt động này, đề tài đề xuất các nhóm tiêu chí và các tiêu chí cụ thể để đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em trên địa bàn phƣờng Văn Quán nhƣ sau:

3.1.1. Phát triển bền vững xã hội

Bóng đá cộng đồng có giá trị xã hội rất lớn và góp phần quan trọng đối với sự phát triển bền vững xã hội. Hoạt động này phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của con

XÃ HỘI NỀN BĨNG ĐÁ MƠI TRƢỜNG KINH TẾ CON NGƢỜI HOẠT ĐỘNG BÓNG ĐÁ CỘNG ĐỒNG CHO TRẺ EM

ngƣời. Ngồi tham gia bóng đá cộng đồng trẻ em cịn có cơ hội tham gia các hoạt động xã hội, cộng đồng khác, từ đó có thêm nhiều mối quan hệ, bạn bè; việc thu hút sự tham gia của nhiều cá nhân, tổ chức khác tạo nên cơ hội giao lƣu, gặp gỡ và sự gắn kết cộng đồng.

Hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em phát triển bền vững khi đáp ứng cả tiêu chí về an sinh xã hội: Tạo việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho ngƣời lao động; Đảm bảo các chế độ phúc lợi, bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động; Tăng cƣờng sức khỏe và có giá trị về mặt tinh thần đối với những ngƣời tham gia; đặc biệt là trẻ em, bóng đá đem đến cuộc sống lành mạnh hơn, hạn chế các hoạt động tiêu cực cũng nhƣ các tệ nạn xã hội; Hỗ trợ, chia sẻ với những ngƣời có hồn cảnh đặc biệt thơng qua các hoạt động ngoại khóa, tình nguyện, từ thiện...

Các tiêu chí cụ thể: (1) Niềm vui;

(2) Cuộc sống lành mạnh; (3) Bạn bè;

(4) Hoạt động xã hội, cộng đồng.

3.1.2. Phát triển con người bền vững

Hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em cần đáp ứng đƣợc yêu cầu về phát triển bền vững con ngƣời. Đó là sự phát triển tồn diện mọi năng lực thể chất, tinh thần, trí tuệ, nhân cách con ngƣời.

Các tiêu chí cụ thể: (1) Sức khỏe; (2) Kỹ năng sống;

(3) Hoạt động ngoại khóa, vui chơi.

3.1.3. Phát triển bền vững nền bóng đá Việt Nam

tới mục tiêu lâu dài là phát triển nền bóng đá Việt Nam. Đây sẽ là một tiêu chí góp phần khiến cho hoạt động này đƣợc khuyến khích mạnh mẽ từ phía Đảng và Nhà nƣớc cũng nhƣ đƣợc sự ủng hộ lớn của cộng đồng, thúc đẩy hoạt động này phát triển bền vững.

Các tiêu chí cụ thể:

(1) Khả năng chơi bóng;

(2) Cơ hội theo đuổi bóng đá chuyên nghiệp; (3) Hoạt động giao lƣu bóng đá;

(4) Tham gia thi đấu trong nƣớc;

(5) Tham gia giao lƣu, thi đấu tại nƣớc ngoài; Về Huấn luyện viên:

(6) Chun mơn về bóng đá; (7) Phƣơng pháp huấn luyện; (8) Thái độ với công việc; (9) Mối quan hệ với học viên; Về chƣơng trình huấn luyện:

(10) Nội dung đầy đủ: chiến thuật, kỹ thuật, tâm lý, thể lực; (11) Phù hợp với lứa tuổi;

(12) Chất lƣợng;

(13) Đa dạng, tạo hứng thú cho học viên; Về cơ sở vật chất, môi trƣờng tập luyện: (14) Địa điểm;

(15) An ninh; (16) Cơ sở vật chất; Về chất lƣợng chung:

(17) Chất lƣợng quản lý; (18) Chất lƣợng huấn luyện; (19) Chất lƣợng dịch vụ; (20) Nội quy, kỉ luật.

3.1.4. Phát triển kinh tế bền vững

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính bền vững của hoạt động bóng đá cộng đồng cho trẻ em tại phường văn quán, quận hà đông, thành phố hà nội (Trang 80 - 83)