Bảng 2 .11 Phân cấp mức độ dễ bị tổn thương
Bảng 2.12 Thống kê tình trạng của bão và áp thấp nhiệt đới ở các tỉnh MNPB
Năm
Bão Áp thấp nhiệt đới
Số trận Thời gian xuất
hiện Số trận
Thời gian xuất hiện 2008 3 T8,T9 6 T8,T9 2009 3 T6-T9 5 T6,T9 2010 3 T6 4 T7,T8 2011 3 T8,T9 6 T6,9 2012 2 T6,T8 6 T6,9
Năm
Bão Áp thấp nhiệt đới
Số trận Thời gian xuất
hiện Số trận
Thời gian xuất hiện
2013 4 T6,T8,T11 6 T6,11
2014 1 T6 2 T6,7
Trong giai đoạn 1951 ÷ 2009, khoảng 2,15 cơn bão mỗi năm tác động tới các tỉnh MNPB. Trong giai đoạn 1980 ÷ 2009, số lượng bão đổ bộ vào miền Bắc cao hơn so với con số trung bình của giai đoạn 1951 ÷ 2009.
Tại miền Bắc, bình thường, cơn bão vừa và yếu xảy ra trong tháng Bảy. Trong giai đoạn 1951 ÷ 2009, tất cả hầu hết các cơn bão mạnh đã xảy ra vào tháng Tám
Lũ quét và sạt lở đất
Theo kết quả điều tra, đánh giá phân vùng cảnh báo lũ quét, sạt lở đất các địa phương vùng núi ở Việt Nam – Giai đoạn 1: Khu vực miền núi Bắc Bộ [29]. Công tác khảo sát điều tra hiện trạng trượt lở đất đá trên khu vực tỉnh Bắc Kạn đã khảo sát và thu thập thông tin 700 điểm trượt lở, 20 điểm có nguy cơ trượt lở, 12 điểm lũ quét, 24 điểm xói lở bờ sơng suối, 9 điểm hoạt động khai thác mỏ (xem Bảng 2.13). Các khu vực tập trung nhiều điểm trượt lở chủ yếu gồm:
- Ngoại vi thành phố Bắc Kạn; Dọc Quốc lộ 3; Dọc Tỉnh lộ 258 từ thị trấn Phủ Thông đi Chợ Rã; dọc Tỉnh lộ 257 từ Thị xã Bắc Kạn đi Bằng Lũng; Đường 256 xã Lam Sơn đến Thị trấn Yến Lạc, Thị trấn Chợ Rã; Thị trấn Chợ Mới; xã Lương Bằng, Bằng Lãng - Chợ Đồn; xã Xuân Dương, Yên Cư, Yên Hậu - Chợ Mới; Nà Phặc - Ngân Sơn.
Bảng 2.13. Thống kê hiện trạng trượt lở đất đá trên địa bàn các huyện tỉnh Bắc Kạn
Huyện Tổng số
điểm trượt
Số điểm trượt phân loại theo quy mô khối trượt Nhỏ Trung bình Lớn Rất lớn Đặc biệt lớn Ba Bể 139 46 52 38 3 Bạch Thông - TP. Bắc Kạn 146 57 57 29 2 1 Chợ Đồn 86 28 43 13 2 Chợ Mới 88 25 38 25 Na Rì 88 41 42 4 1 Ngân Sơn 91 58 30 3 Pác Nặm 62 30 20 10 2 Tổng 700 285 281 123 9 2
2.3.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh Bắc Kạn
Hiện trạng cơng trình giao thơng nơng thơn
- Về cấp kỹ thuật của đường: đường huyện vẫn chủ yếu là đường cấp VI, V. Chất lượng cầu cống trên hệ thống đường huyện, đường xã còn thấp và chưa đồng bộ, nhiều tuyến đường GTNT qua sơng suối chưa có cầu hoặc sử dụng cầu tạm, tràn. Đường thơn xóm có quy mơ nhỏ hẹp, rất nhiều đường chưa đạt loại A, B - GTNT, chất lượng nói chung cịn xấu. Hầu hết các đường GTNT nói chung được thiết kế chỉ 1 làn xe chạy (xem Hình 2.3).
- Kết cấu mặt đường GTNT tỉnh Bắc Kạn nhìn chung chất lượng cịn xấu và chưa được đầu tư thích đáng. Đối với các đường huyện và đường xã, tỷ lệ mặt đường nhựa và mặt đường bê tông xi măng chỉ chiếm tỉ lệ rất thấp. Ngoài ra, hầu hết các đường thơn, xóm, mặt đường là đường đất.
Hình 2.3. Hình ảnh minh họa các bộ phận của đường GTNT tỉnh Bắc Kạn
Hiện trạng cơng trình kè
Theo kết quả điều tra, thu thập số liệu, hiện tại trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có tổng số 222.983 m kè với hình thức chủ yếu là kè tường đứng và kè mái nghiêng. Kết cấu kè chủ yếu là bê tông cốt thép, tường đá xây và đá lát khan, với nhiệm vụ chính là bảo vệ dân cư, cơ sở hạ tầng hai bên bờ sơng.
Hiện trạng cơng trình thủy lợi
Tính đến năm 2011, tỉnh Bắc Kạn đã cơ bản có một hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp và dân sinh. Số lượng và loại hình các cơng trình thủy lợi [30] như Bảng 2.14 dưới đây:
Bảng 2.14. Tổng hợp hiện trạng cơng trình thủy lợi tỉnh Bắc Kạn (năm 2011)
Tỉnh Tổng số Cơng trình thủy lợi
Phân loại
Hồ chứa Đập dâng Trạm Bơm
Bắc Kạn 816 33 760 23
(Nguồn: Dự án điều tra đánh giá hiện trạng, hiệu quả các cơng trình thủy lợi tồn quốc năm 2011, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam)
2.4 Số liệu chi tiết
2.4.1 Nhóm tiêu chí hiểm họa
Độ dốc địa hình
Độ dốc trung bình của các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn Dựa được tính tốn dựa trên dữ liệu DEM 90x90m (Mơ hình số độ cao) của SRTM (Shuttle Radar Topography Mission) được cung cấp bởi hai cơ quan vũ trụ: NASA (National Aeronautics and Space Administration) và NGA (National Geospatial-Intelligence Agency), tại website: http://srtm.csi.cgiar.org/SELECTION/inputCoord.asp kết hợp
với phần mềm ArcGIS phiên bản 10.1. Kết quả chi tiết được trình bày tại Hình 2.4, 2.5 và Bảng 3.14 (Phụ lục 3)
Hình 2.5. Độ dốc địa hình trung bình các huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn
Mưa một ngày max
- Số liệu mưa một ngày max ở giai đoạn cơ sở, được tính dựa trên số liệu mưa ngày "APHRO_MA_V1101R2" xây dựng cho khu vực chịu ảnh hưởng gió mùa Châu Á (http://www.chikyu.ac.jp/precip/index.html), với chuỗi số liệu từ 1961 đến 2007. Đây là sản phẩm của dự án phối hợp giữa Viện nghiên cứu khí tượng – Cơ quan khí tượng Nhật Bản và Viện nghiên cứu nhân loại và thiên nhiên. Dữ liệu được đưa ra theo dạng ô lưới, kích thước 0.25x0.250 trong đó lượng mưa một ngày được xác định bằng cách nội suy từ các giá trị quan trắc được tại các trạm khí tượng trong khu vực, trong đó phân biệt các giá trị mưa thông thường và tuyết (mưa rắn) bằng cách kết hợp với dữ liệu nhiệt độ trung bình hàng ngày (dữ liệu APHRO TAVE_MA_V1204R1) và độ ẩm tương đối (RH). Chi tiết xem tại Bảng 3.15 (Phụ lục 3).
- Số liệu thay đổi (%) lượng mưa 1 ngày max trong thời đoạn ngắn (2026 ÷ 2035) được kế thừa từ kết quả nghiên cứu của tác giả Nam D.H. và nnk [40] về đánh giá biến đổi lượng cực trị mưa mơ phỏng bởi tổ hợp mơ hình khí hậu có độ phân giải cao (kích thước ơ lưới từ 20 đến 60 km) được thử nghiệm bởi các trung tâm mơ hình khí hậu hàng đầu trên thế giới như:
Trung tâm mơ hình Tên mơ hình Độ phân giải khơng gian
Viện nghiên cứu Khí tượng Nhật Bản MRI-AGCM3.2H 60km
MRI-AGCM3.2S 20km
Phịng thí nghiệm - Mỹ C360 25km
Cơ quan Khoa học công nghệ Biển - Trái đất Nhật Bản, Viện nghiên cứu Khí quyển và Đại dương (Đại học Tokyo)
MIROC4h 60km 0 5 10 15 20 25 Ba Bể Bạch Thông
Bắc Kạn ChợĐồn ChợMới Na Rì Ngân Sơn Pác Nặm
(đ
ộ
Dự tính lượng mưa dựa trên kịch bản phát thải mới nhất hiện nay (đánh giá sự tập trung của khí CO2 trong khí quyển theo 4 kịch bản: 2.6; 4.5; 6; 8.5); Phương pháp nội suy dựa trên nghịch đảo trọng số khoảng cách đã được sử dụng để tính lượng mưa bình qn khu vực (cấp huyện). Chi tiết xem tại Bảng 3.15 (Phụ lục 3).
Độ che phủ của rừng
Dựa vào kết quả của dự án "Phát triển hệ thống quản lý thông tin ngành Lâm nghiệp" (FORMIS) được tài trợ bởi Chính phủ Phần Lan, Quỹ Ủy thác Lâm nghiệp và Chính phủ Việt Nam trong đó Viện điều tra, quy hoạch rừng thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là đơn vị thực hiện dự án (thực hiện điều tra năm 2013) cho thấy: mật độ che phủ của rừng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn tương đối cao trong đó huyện Chợ Đồn có mật độ che phủ cao nhất (83,72%) và nhỏ nhất tại huyện Pác Nặm (58,22%). Kết quả được thể hiện chi tiết tại Hình số 2.6 và Bảng 3.16 (Phụ lục3)
Hình 2.6. Tỷ lệ mật độ che phủ của rừng tại các huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn
(Nguồn: http://maps.vnforest.gov.vn/)
2.4.2 Nhóm tiêu chí về xã hội
Xét đến các yếu tố về xã hội được coi là cần thiết khi đánh giá tính dễ tổn thương. Tiêu chí xã hội, trong đó có "tỷ lệ hộ nghèo”, "tỷ lệ dân tộc thiểu số" và "tỷ lệ
dân số trong độ tuổi lao động", được thu thập cho mỗi huyện. Những chỉ số này cho
thấy năng lực của cộng đồng địa phương để ứng phó với các mối nguy hiểm liên quan đến khí hậu. Với nguồn số liệu được cung cấp bởi Chi cục thống kê, Phịng Lao động
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Ba Bể Bạch Thơng Bắc Kạn ChợĐồn Chợ Mới Na Rì Ngân Sơn Pác Nặm (% )
thương binh và xã hội của các huyện. Qua tổng hợp số liệu, dựa vào Hình 2.7 và Bảng 3.17 (Phụ lục 3) nhận thấy rằng:
- Tỷ lệ hộ nghèo: Khơng có sự chênh lệch quá lớn về tỷ lệ hộ nghèo giữa các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn trong đó: huyện Na Rì có tỷ lệ hộ nghèo cao nhất tỉnh (26,55%) và thành phố Bắc Kạn có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất (14,40%)
- Tỷ lệ dân tộc thiểu số: Tỷ lệ dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh là rất cao, trung
bình là 92,66%, trong đó huyện Pác Nặm chiếm tỷ lệ cao nhất với 98% dân số toàn huyện và thành phố Bắc Kạn chiếm tỷ lệ thấp nhất tỉnh với 90,30%. Với tỷ lệ dân tộc thiểu số cao như vậy sẽ là một thách thức rất lớn đối với tỉnh trong việc tuyên truyền, nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH.
- Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động: huyện Na Rì có tỷ lệ dân số trong độ tuổi
lao động cao nhất tỉnh với 93,44% và huyện Ngân Sơn đạt tỷ lệ thấp nhất với 57%
Tỷ lệ hộ nghèo Tỷ lệ dân tộc thiểu số Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động
Hình 2.7. So sánh tiêu chí xã hội các huyện của tỉnh Bắc Kạn (Cập nhật 2013)
2.4.3 Nhóm tiêu chí đặc trưng tính chất cơ học và kỹ thuật
Đường giao thông nông thôn
Đường giao thông nông thôn (GTNT) bao gồm các tuyến nối tiếp từ hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ đến tận các làng mạc, thơn xóm, ruộng đồng, trang trại, các cơ sở sản xuất, chăn nuôi… phục vụ sản xuất Nông – Lâm – Ngư nghiệp và phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội của các địa phương [18] thuộc sự quản lý của cấp huyện và cấp xã. Sau đây là định nghĩa chi tiết:
0 20 40 60 80 100 B a B ể B ạ ch T h ô n g TP . B ắ c K ạ n C h ợ Đ ồ n C h ợ M ớ i N a R ì N gâ n S ơ n P ác N ặ m
- Đường huyện là cầu nối chuyển tiếp hàng hóa, hành khách từ hệ thống đường quốc gia (quốc lộ, tỉnh lộ) đến trung tâm hành chính của huyện, của xã và các khu chế xuất của huyện; phục vụ sự đi lại và lưu thơng hàng hóa trong phạm vi của huyện.
- Đường xã là đường kết nối và lưu thơng hàng hóa từ huyện tới các thôn, làng, ấp, bản và các cơ sở sản xuất kinh doanh của xã. Đường xã chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân và lưu thơng hàng hóa trong trong phạm vi của xã.
* Chiều dài đường giao thơng nơng thơn
Như đã phân tích ở trên, phạm vi nghiên cứu của tác giả đối với đường GTNT là đường có chiều dài lớn hơn 4km. Theo kết quả điều tra của tác giả, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, huyện có tổng số km đường GTNT dài nhất là huyện Chợ Đồn (191km), ngược lại TP. Bắc Kạn là nơi có tổng số đường GTNT ngắn nhất (13km). Chi tiết xem Hình 2.8 và Bảng 3.20 (Phụ lục 3)
Hình 2.8. Tổng chiều dài đường GTNT thỏa mãn tiêu chí đánh giá tỉnh Bắc Kạn
* Vật liệu của đường giao thơng
Hình 2.9 minh họa vật liệu xây dựng đường GTNT tại các huyện của tỉnh Bắc Kạn. Có thể thấy rằng tại vị trí trung tâm của tỉnh như thành phố Bắc Kạn, huyện Bạch Thông, tỷ lệ bê tông và nhựa đường cao hơn rất nhiều so với những huyện vùng xa như Ngân Sơn, Pác Nặm (100% đường GTNT hiện tại là đường đất).
Về mặt vật lý thì những con đường chưa được cứng hóa sẽ dễ bị tổn thương hơn vì vật liệu này có khả năng chống chịu thấp với các hiểm họa liên quan đến khí hậu như lượng mưa lớn làm xói mịn mặt đường, tạo thành những vũng lầy lội.
0.0 50.0 100.0 150.0 200.0 250.0 Ba Bể Bạch Thơng TP. Bắc Kạn
ChợĐồn ChợMới Na Rì Ngân Sơn Pắc Nặm
K
Bê tông nhựa asphalt Bê tông xi măng Cấp phối Đường đất
Hình 2.9. Tỷ lệ vật liệu làm đường của các huyện trong tỉnh Bắc Kạn * Số lượng cơng trình phụ trên đường * Số lượng cơng trình phụ trên đường
Tại sao số lượng các cơng trình phụ trên đường được đưa vào đánh giá tính dễ bị tổn thương, điều này được hiểu là nếu con đường càng nhiều cơng trình phụ trên đường thì con đường đó càng dễ bị tổn thương, bởi vì đường đó sẽ phải được bảo trì nhiều hơn. Xác suất xảy ra sự cố đối với các hạng mục cơng trình trên đường là cao hơn và có thể dẫn đến hư hỏng cơng trình. Do đặc trưng là địa hình dốc, số lượng các cơng trình phụ trên đường phân bố khơng đều trong các huyện.
Hình 2.10. Tỷ lệ cơng trình phụ trên đường các huyện trong tỉnh Bắc Kạn
Tổng cơng trình phụ trên đường của tỉnh Bắc Kạn là 607; hầu hết là ở huyện Ngân Sơn và Na Rì (khoảng 30%), trong khi tại huyện Chợ Đồn và Chợ Mới có ít cơng trình phụ trợ trên đường, xem Hình 2.10 và Bảng 3.18 (Phụ lục 3).
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Ba Bể Bạch Thông TP. Bắc Kạn
ChợĐồn ChợMới Na Rì Ngân Sơn Pắc Nặm
14% 4% 5% 2% 2% 30% 31% 12% Ba Bể Bạch Thơng TP. Bắc Kạn ChợĐồn ChợMới Na Rì Ngân Sơn Pắc Nặm
* Số xã bị chia cắt
Dữ liệu được thu thập trên thực địa cho thấy, có 20 xã bị cơ lập trong thời gian lũ lụt nghiêm trọng nhất, trong đó huyện Bạch Thơng có số xã bị cô lập nhiều nhất (5 xã). Chi tiết số xã bị cơ lập với đường chính của mỗi huyện tại tỉnh Bắc Kạn được thể hiện trong Bảng 3.19 (Phụ lục 3).
* Thiệt hại
Thông tin về thiệt hại cho mỗi con đường thường khơng là có. Tuy nhiên, hầu hết các huyện đều có thơng tin về chiều dài đường bị thiệt hại mỗi năm. Như vậy, chỉ số này sẽ được áp dụng chung cho mỗi con đường ở mỗi huyện. Để so sánh giữa các huyện, thì cần biết tỷ lệ đường giao thông bị hư hỏng trên tổng chiều dài đường. Với tỉnh Bắc Kạn: các tuyến đường bị hư hỏng trung bình hàng năm là 7km, được phân bố đều khắp trong tỉnh như trong Bảng 3.19 (Phụ lục 3).
* Vận hành và bảo trì (O&M)
Với tổng chiều dài đường GTNT (thống kê với chiều dài đường L>4km) là 591 km, ngân sách O&M hàng năm là 1.183 triệu đồng. Nhận thấy rằng, sự phân bổ ngân sách O&M cũng không đều giữa các huyện trong tỉnh, xem Bảng 3.20 (Phụ lục 3).
Cơng trình kè
* Chiều dài kè
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có tổng cộng 222.983 m kè. Kết cấu của cơng trình kè có dạng tường chắn hoặc mái nghiêng. Vật liệu xây dựng của kè chủ yếu được xây dựng từ bê tông cốt thép, đá hoặc gạch xây, rọ đá và đá đổ. Mục đích chính của cơng trình kè là để bảo vệ nơi cư trú và tài sản của nhân dân. Bảng 3.20 (Phụ lục 3) thống kê chiều dài kè hiện tại của 8 huyện. Có thể thấy rằng, huyện Ngân Sơn có số mét kè nhiều nhất (7.450m) trong khi đó tại các huyện Ba Bể, thành phố Bắc Kạn, Chợ Đồn khơng có kè thủy lợi. Lý giải cho điều này là do trên thực tế, vẫn tồn tại hình thức kè tại các điểm có mái dốc lớn hoặc vị trí xung yếu, tuy nhiên tại những vị trí này do thuộc khu quốc phịng an ninh quản lý, khơng thuộc thẩm quyền quản lý của chính quyền địa phương bởi vậy rất khó thu thập số liệu nên không được xét tại đây.
* Tuổi của kè
Hình 2.11 cho thấy các thông tin về độ tuổi của kè tại các huyện của tỉnh Bắc Kạn. Nhận thấy rằng, 88% số cơng trình kè được xây dựng từ năm 2002 trở lại đây; chỉ có 4% cơng trình kè được xây dựng trong giai đoạn 1990 ÷ 2002 (1 cơng trình) và