Tổng cơng trình phụ trên đường của tỉnh Bắc Kạn là 607; hầu hết là ở huyện Ngân Sơn và Na Rì (khoảng 30%), trong khi tại huyện Chợ Đồn và Chợ Mới có ít cơng trình phụ trợ trên đường, xem Hình 2.10 và Bảng 3.18 (Phụ lục 3).
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Ba Bể Bạch Thông TP. Bắc Kạn
ChợĐồn ChợMới Na Rì Ngân Sơn Pắc Nặm
14% 4% 5% 2% 2% 30% 31% 12% Ba Bể Bạch Thơng TP. Bắc Kạn ChợĐồn ChợMới Na Rì Ngân Sơn Pắc Nặm
* Số xã bị chia cắt
Dữ liệu được thu thập trên thực địa cho thấy, có 20 xã bị cơ lập trong thời gian lũ lụt nghiêm trọng nhất, trong đó huyện Bạch Thơng có số xã bị cô lập nhiều nhất (5 xã). Chi tiết số xã bị cơ lập với đường chính của mỗi huyện tại tỉnh Bắc Kạn được thể hiện trong Bảng 3.19 (Phụ lục 3).
* Thiệt hại
Thông tin về thiệt hại cho mỗi con đường thường khơng là có. Tuy nhiên, hầu hết các huyện đều có thơng tin về chiều dài đường bị thiệt hại mỗi năm. Như vậy, chỉ số này sẽ được áp dụng chung cho mỗi con đường ở mỗi huyện. Để so sánh giữa các huyện, thì cần biết tỷ lệ đường giao thông bị hư hỏng trên tổng chiều dài đường. Với tỉnh Bắc Kạn: các tuyến đường bị hư hỏng trung bình hàng năm là 7km, được phân bố đều khắp trong tỉnh như trong Bảng 3.19 (Phụ lục 3).
* Vận hành và bảo trì (O&M)
Với tổng chiều dài đường GTNT (thống kê với chiều dài đường L>4km) là 591 km, ngân sách O&M hàng năm là 1.183 triệu đồng. Nhận thấy rằng, sự phân bổ ngân sách O&M cũng không đều giữa các huyện trong tỉnh, xem Bảng 3.20 (Phụ lục 3).
Cơng trình kè
* Chiều dài kè
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có tổng cộng 222.983 m kè. Kết cấu của cơng trình kè có dạng tường chắn hoặc mái nghiêng. Vật liệu xây dựng của kè chủ yếu được xây dựng từ bê tông cốt thép, đá hoặc gạch xây, rọ đá và đá đổ. Mục đích chính của cơng trình kè là để bảo vệ nơi cư trú và tài sản của nhân dân. Bảng 3.20 (Phụ lục 3) thống kê chiều dài kè hiện tại của 8 huyện. Có thể thấy rằng, huyện Ngân Sơn có số mét kè nhiều nhất (7.450m) trong khi đó tại các huyện Ba Bể, thành phố Bắc Kạn, Chợ Đồn khơng có kè thủy lợi. Lý giải cho điều này là do trên thực tế, vẫn tồn tại hình thức kè tại các điểm có mái dốc lớn hoặc vị trí xung yếu, tuy nhiên tại những vị trí này do thuộc khu quốc phịng an ninh quản lý, khơng thuộc thẩm quyền quản lý của chính quyền địa phương bởi vậy rất khó thu thập số liệu nên không được xét tại đây.
* Tuổi của kè
Hình 2.11 cho thấy các thông tin về độ tuổi của kè tại các huyện của tỉnh Bắc Kạn. Nhận thấy rằng, 88% số cơng trình kè được xây dựng từ năm 2002 trở lại đây; chỉ có 4% cơng trình kè được xây dựng trong giai đoạn 1990 ÷ 2002 (1 cơng trình) và 8% cơng trình kè được xây dựng năm 1990 (2 cơng trình). Thống kê chi tiết về tuổi của kè cho từng huyện của tỉnh Bắc Kạn xem trong Bảng 3.21 (Phụ lục 3).
Sau 2012 2002 ÷ 2012 1990 ÷ 2002 1976 ÷ 1990