Bản đồ TDBTT của hồ chứa nước tỉnh Bắc Kạn năm 2035

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 72)

3.4 Đánh giá tính dễ bị tổn thương của đập dâng tỉnh Bắc Kạn 3.4.1 Tính dễ bị tổn thương của đập dâng tính đến thời điểm hiện tại 3.4.1 Tính dễ bị tổn thương của đập dâng tính đến thời điểm hiện tại

Với số lượng 221 đập dâng được đánh giá, kết quả cho thấy rằng phần lớn đập dâng (71% số lượng đập dâng) thuộc nhóm có TDBTT rất thấp đến thấp tập trung chủ yếu tại các huyện Na Rì (27/27 đập), Chợ Đồn (26/28 đập), Chợ Mới (18/25 đập) và Ba Bể (54/65 đập). Bên cạnh đó, có 64 đập dâng (chiếm 29%) thuộc nhóm có TDBTT trung bình đến rất cao trong đó phân bố chủ yếu tại huyện Bạch Thông (36/43 đập) và huyện Pác Nặm (18/18 đập).

TDBTT của hệ thống đập dâng bị ảnh hưởng bởi các chỉ số thành phần: độ dốc địa hình (15%), mưa một ngày max (12%), vật liệu và tiêu chuẩn thiết kế đập dâng (13,5% và 13% tương ứng). Trong khi đó các tiêu chí xã hội có mức ảnh hưởng khơng

lớn tới TDBTT của hệ thống Bảng 3.1 và 3.2 (Phụ lục 1) Hình 3.12. Tính dễ bị tổn th Hình 3.13. Bản đ 3.4.2 Tính dễ bị tổn thương Với kịch bản thay đ gần tính đến năm 2035 nh Rất thấp 22% Thấp 49% Trung bình 24% Cao 4% Rất cao 1%

ớn tới TDBTT của hệ thống đập dâng. Kết quả chi tiết xem các H ụ lục 1)

dễ bị tổn thương đập dâng tỉnh Bắc Kạn thời

đồ TDBTT của đập dâng tỉnh Bắc Kạn thời đi

ương của đập dâng tính đến năm 2035 đổi lượng mưa một ngày max (%) trong th

nhận thấy có sự tăng khơng đáng kể trong nhóm có TDBTT 0.00 0.40 0.80 1.20 1.60 2.00 Ba Bể Bạch Thơng TP. Bắc Kạn Chợ Đồn Ch M Hình 3.12, 3.13 và các

ời điểm hiện tại

điểm hiện tại

ngày max (%) trong thời đoạn tương lai ể trong nhóm có TDBTT Chợ Mới Na Rì Ngân Sơn Pác Nặm

cao đến rất cao, chiếm 6% trong khi đập dâng thuộc 2 huyện B

Hình 3.14. Tính

Hình 3.15 bên dưới thể hiện bản tính đến năm 2035. Bản

đổi theo chiều hướng bất lợi của TDBTT cụ thể nh TDBTT thấp (hiện tại thu

TDBTT trung bình (hiện tại thuộc nhóm có TDBTT rất thấp ( Hình 3.15. Bản Rất thấp 22% Thấp 46% Trung bình 26% Cao 5% Rất cao 1%

ến rất cao, chiếm 6% trong khi đó năm 2014 là 5% vẫn tập trung chủ yếu vào các Bạch Thơng và Pác Nặm (xem Hình 3.14).

Tính dễ bị tổn thương đập dâng tỉnh Bắc Kạn n

ới thể hiện bản đồ TDBTT của hệ thống đập dâng tỉnh Bắc Kạn ản đồ cho thấy, huyện Chợ Đồn và TP. Bắc Kạn

ớng bất lợi của TDBTT cụ thể như: huyện Chợ

thuộc nhóm có TDBTT rất thấp), TP. Bắc Kạn thuộc nh ện tại thuộc nhóm có TDBTT thấp) ngược lại

ộc nhóm có TDBTT rất thấp (hiện tại thuộc nhóm có TDBTT thấp).

ản đồ TDBTT của đập dâng tỉnh Bắc Kạn năm 2035

0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 Ba Bể Bạch Thông TP. Bắc Kạn Chợ Đồn Chợ Mớ

ẫn tập trung chủ yếu vào các ). ập dâng tỉnh Bắc Kạn năm 2035 ập dâng tỉnh Bắc Kạn ồn và TP. Bắc Kạn đã có sự thay ện Chợ Đồn thuộc nhóm có ất thấp), TP. Bắc Kạn thuộc nhóm có ợc lại huyện Ngân Sơn ộc nhóm có TDBTT thấp). ăm 2035 ợ ới Na Rì Ngân Sơn Pác Nặm

3.5 Đánh giá tính dễ bị tổn th

3.5.1 Tính dễ bị tổn thương kênh chính sau h

Kết quả chỉ ra rằng có 2 kênh chính sau hồ chứa (chiếm 7%) trong tổng số 28 kênh được đánh giá thuộc nhóm có TDBTT rất cao phân bố tại huyệ

kênh) và huyện Ngân Sơn (1 kênh). TDBTT c ảnh hưởng rất lớn bởi tiêu chí

khứ (21% và 14%, tương Hình 3.16. Tính dễ bị tổn th Hình 3.17. Bản th 50% Thấp 29% Trung bình 11% Cao 3% Rất cao 7%

ễ bị tổn thương của kênh chính sau hồ chứa ương kênh chính sau hồ chứa tính đến hiện tại

ết quả chỉ ra rằng có 2 kênh chính sau hồ chứa (chiếm 7%) trong tổng số 28 ộc nhóm có TDBTT rất cao phân bố tại huyệ

ơn (1 kênh). TDBTT của hệ thống kênh chính sau hồ c ởng rất lớn bởi tiêu chí vật liệu làm kênh và số lần kênh bị thiệt hại trong

ương ứng).

ễ bị tổn thương kênh chính tỉnh Bắc Kạn thời

ản đồ TDBTT kênh chính tỉnh Bắc Kạn thời điểm hiện tại

Rất thấp 50% 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00

ủa kênh chính sau hồ chứa ến hiện tại

ết quả chỉ ra rằng có 2 kênh chính sau hồ chứa (chiếm 7%) trong tổng số 28 ộc nhóm có TDBTT rất cao phân bố tại huyện Bạch Thông (1 ủa hệ thống kênh chính sau hồ chứa bị ật liệu làm kênh và số lần kênh bị thiệt hại trong quá

ời điểm hiện tại

Từ Bản đồ TDBTT của hệ thống kê nhận thấy rằng, kênh chính trên

có TDBTT rất cao, ngược lại kênh chính của huyện Na Rì thuộc nhóm có TDBTT rất thấp.

3.5.2 Tính dễ bị tổn thương kênh chính sau hTương tự như hệ thống hồ chứa n Tương tự như hệ thống hồ chứa n

theo chiều hướng gia tăng TDBTT c

kênh chính sau hồ chứa thuộc nhóm có TDBTT thấp 2014 là 50%). Chi tiết xem

Bên cạnh đó, dựa vào bản

2035 (Hình 3.19) nhận thấy khơng có sự thay của kênh chính trên địa bàn các huyện bởi vậy tính

bàn huyện Ngân Sơn vẫn thuộc nhóm có TDBTT rất cao, ng huyện Na Rì thuộc nhóm có TDBTT rất thấp. Hình 3.18. Tính Rất thấp 36% Thấp 21% Trung bình 25% Cao 7% Rất cao 11%

ồ TDBTT của hệ thống kênh chính sau hồ chứa năm 2014 (H ận thấy rằng, kênh chính trên địa bàn huyện Ngân Sơn và Bạch Thơng thuộc nh

ợc lại kênh chính của huyện Na Rì thuộc nhóm có TDBTT rất

ương kênh chính sau hồ chứa tính đến năm 2035

ệ thống hồ chứa nước, kết quả tính tốn cho thấy có sự thay ăng TDBTT của các kênh chính sau hồ chứa n

ồ chứa thuộc nhóm có TDBTT thấp đến rất cao chiếm 64% (n ết xem Hình 3.18 và Bảng 3.3, 3.4 (Phụ lục 1)

ựa vào bản đồ TDBTT của hệ thống kênh chính sau hồ chứa n ận thấy khơng có sự thay đổi lớn trong giá trị TDBTT trung bình

ịa bàn các huyện bởi vậy tính đến năm 2035, kênh chính trên đ ẫn thuộc nhóm có TDBTT rất cao, ngược lại kênh chính của ện Na Rì thuộc nhóm có TDBTT rất thấp. Tính dễ bị tổn thương kênh chính tỉnh Bắc Kạn n 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 ăm 2014 (Hình 3.17) ạch Thơng thuộc nhóm ợc lại kênh chính của huyện Na Rì thuộc nhóm có TDBTT rất

ăm 2035

ớc, kết quả tính tốn cho thấy có sự thay đổi ủa các kênh chính sau hồ chứa nước. Tổng số ến rất cao chiếm 64% (năm

ụ lục 1)

ồ TDBTT của hệ thống kênh chính sau hồ chứa năm ổi lớn trong giá trị TDBTT trung bình 2035, kênh chính trên địa ợc lại kênh chính của

Hình 3.19. Bản đồ TDBTT kênh chính tỉnh Bắc Kạn năm 2035

3.6 So sánh kết quả đánh giá TDBTT với các phương pháp hiện tại

Thông thường kết quả đánh giá TDBTT sẽ được kiểm chứng đối với thiệt hại đã xảy ra trong quá khứ. Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, tác giả đã xem thiệt hại là một biến thành phần nên nó sẽ có ảnh hưởng ít nhiều tới kết quả khi kiểm chứng. Vì vậy, kết quả đánh giá TDBTT sẽ được so sánh với các phương pháp đang sử dụng phổ biến hiện nay như phương pháp của Iyengar – Sudarshan [38] và phương pháp phân tích hệ thống phân cấp AHP [44], tính tốn chi tiết theo 2 phương pháp này được trình bày cụ thể trong Phụ lục 2. Kết quả được ứng dụng cho đường GTNT và cơng trình kè cho thấy TDBTT được xác định theo 3 phương pháp đều cho kết quả với mức sai khác khơng đáng kể. Từ đó, có thể kết luận rằng việc xác định chỉ số dễ bị tổn thương của hệ thống CSHTNT với cách tính trọng số dựa vào việc phân nhóm mức độ quan trọng của các chỉ số thành phần dựa trên ý kiến chuyên gia là phù hợp, đơn giản và kết quả đảm bảo sự tin cậy. Bên cạnh đó, nhận thấy đối với bài tốn có thành phần dữ liệu đa dạng thì việc áp dụng phương pháp trên đã khắc phục được những hạn chế của các phương pháp đối chứng cùng với đó là cách tính đơn giản, phù hợp với nhiều đối tượng nghiên cứu cũng như các cơ quan quản lý.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Nghiên cứu này, dựa trên những thông tin của các loại cơ sở hạ tầng hiện có, một phương pháp đánh giá TDBTT cho cơ sở hạ tầng đã được xây dựng và áp dụng cho đường GTNT, cơng trình kè, hồ chứa, đập dâng và kênh chính sau hồ chứa trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Từ đó đã xác định được khu vực và các cơng trình CSHTNT có mức độ tổn thương cao cần được quan tâm và đầu tư.

Việc xác định trọng số của các tiêu chí đánh giá thành phần thơng qua việc tham vấn ý kiến chuyên gia [phân nhóm mức độ quan trọng của các chỉ số: rất quan trọng (0,5), quan trọng (0,3) và ít quan trọng(0,2)] là hồn tồn phù hợp, như đã được so sánh với các phương pháp đánh giá tổn thương phổ biến hiện tại như: phương pháp của Iyengar – Sudarshan và phương pháp phân tích hệ thống phân cấp AHP.

Về kết quả tính tốn TDBTT, mức độ của TDBTT, được phân loại như: rất thấp, thấp, trung bình, cao, và rất cao, đã được xác định cho các loại cơ sở hạ tầng thuộc các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Có thể thấy rằng TDBTT của mỗi cơ sở hạ tầng khác nhau một cách đáng kể từ vùng này đến vùng khác (Bảng 3.1, 3.2, 3.3 và 3.4). Cơ sở hạ tầng thuộc nhóm TDBTT cao đến rất cao (chiếm khoảng 25% tổng số cơng trình cơ sở hạ tầng) chủ yếu ở những vùng mà cơ sở hạ tầng đã được xây dựng bằng vật liệu với độ bền thấp, độ dốc địa hình lớn, đã bị thiệt hại nhiều trong quá khứ; và năng lực ứng phó của cộng đồng khơng đủ.

Các phân tích chỉ ra rằng hầu hết các cơ sở hạ tầng trong khu vực được xây dựng bằng vật liệu địa phương (ví dụ như đất, sỏi,…), được vận hành đã lâu là những cơng trình thể hiện khả năng phục hồi thấp (hoặc phơi lộ tiếp xúc lớn) với các hiểm họa thiên nhiên. Ngồi ra, tỉnh Bắc Kạn có tỷ lệ hộ nghèo và dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ cao, có sự nhạy cảm hơn với những tác động bất lợi của BĐKH. Việc không đủ ngân sách O&M cùng với việc thiếu sự đóng góp từ cộng đồng cho hệ thống cơ sở hạ tầng cũng làm giảm khả năng ứng phó của hệ thống.

Việc đánh giá TDBTT của hệ thống CSHTNT trong thời đoạn tương lai gần đến năm 2035 ứng với kịch bản về thay đổi (%) lượng mưa một ngày max (R1ngay max) đã chỉ ra rằng: vai trò của các yếu tố liên quan đến khí hậu ảnh hưởng đáng kể đến TDBTT của hệ thống CSHTNT tỉnh Bắc Kạn. Do lượng mưa một ngày max được dự tính tăng lên trong tương lai tại các huyện Chợ Mới (5,98%), huyện Chợ Đồn (6,20%)

và huyện Bạch Thông (5,70%) nên xuất hiện xu hướng gia tăng TDBTT của hệ thống đường GTNT, hồ chứa nước, đập dâng, kênh chính sau hồ chứa tại các huyện này. Ngược lại, do dự tính có sự giảm của lượng mưa một ngày max tính đến năm 2035 của các huyện Na Rì (5,65%) và huyện Ngân Sơn (4,02%) nên xuất hiện xu hướng giảm từ nhóm TDBTT thấp xuống nhóm có TDBTT rất thấp của hệ thống đường GTNT tại các huyện Na Rì và hệ thống đập dâng tại huyện Ngân Sơn.

Với mục đích cung cấp thơng tin một cách trực quan, bản đồ thể hiện TDBTT của hệ thống CSHTNT tỉnh Bắc Kạn đã chỉ ra rằng khu vực phía Bắc và Đơng Bắc (huyện Pác Nặm, Ngân Sơn và Bạch Thơng) của tỉnh là nơi mà ở đó hệ thống thủy lợi, đường GTNT có TDBTT cao nhất. Với địa hình dốc, vật liệu xây dựng phần lớn là vật liệu địa phương (đất) là những yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến TDBTT của hệ thống CSHTNT.

2. KHUYẾN NGHỊ

Nghiên cứu hiện tại đã giới hạn các cơng trình CSHTNT gồm 5 loại: đường GTNT, kè sơng, hồ chứa, đập dâng và kênh chính sau hồ chứa. Tuy nhiên, nghiên cứu đã chưa xem xét đánh giá TDBTT của đường GTNT với chiều dài nhỏ hơn 4 km; hồ chứa có dung tích lớn hơn 3 triệu m3; đập dâng có diện tích tưới nhỏ hơn 5 ha. Lý do chính là trong khn khổ của một luận văn thạc sĩ, thời gian và nguồn lực để thu thập số liệu và thông tin phục vụ công tác đánh giá tổn thương còn nhiều hạn chế. Trên thực tế, các cơng trình này cũng có mức độ quan trọng tương đương với các cơng trình khác. Vì vậy, trong điều kiện có thể, cần bổ sung các cơng trình này vào danh mục các cơng trình cơ sở hạ tầng khi thực hiện các nghiên cứu tiếp theo, đặc biệt đối với các nghiên cứu ở cấp độ huyện hay xã.

Như đã đề cập trước đây, độ tin cậy của kết quả đánh giá TDBTT phụ thuộc rất nhiều vào mức độ chi tiết của dữ liệu đầu vào. Trong q trình thu thập thơng tin và dữ liệu tại các huyện, tác giả nhận thấy rằng cơ sở dữ liệu về CSHTNT không cùng quy cách, khơng đầy đủ nên gây rất nhiều khó khăn trong việc sàng lọc, lựa chọn các thuộc tính cần thiết. Do vậy, chính quyền địa phương cần ban hành các hướng dẫn về công tác lưu trữ các số liệu cơ bản về hệ thống cơ sở hạ tầng (ví dụ định dạng, các thuộc tính và thơng tin cơ bản cần thiết,...); tiếp tục cập nhật cơ sở dữ liệu mức độ chi tiết và đầy đủ hơn để cải thiện hiệu suất của bộ công cụ đánh giá.

Nên xây dựng các tiêu chuẩn xây dựng mới trong đó có xem xét đến những thay đổi của khí hậu cực đoan và vật liệu xây dựng chống chịu khí hậu; hoạt động O&M nên được thực hiện đầy đủ để tăng hiệu quả của hệ thống CSHTNT cũng như tuổi thọ của cơng trình. Đồng thời, những hoạt động về chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong việc thích ứng và giảm nhẹ thiệt hại thiên tai cần được chia sẻ giữa các nhóm dân tộc thiểu số.

Nhận thấy rằng, việc ban hành chính sách và ra quyết định ở cấp tỉnh để cải thiện khả năng chống chịu khí hậu của hệ thống CSHTNT mà cụ thể là hệ thống đường GTNT và hệ thống thủy lợi là một quá trình ra quyết định dựa trên nhiều tiêu chí, có xét đến ảnh hưởng của cả hai phương diện: vật lý và xã hội, đến TDBTT tổng thể của hệ thống cơ sở hạ tầng. Vì vậy, cách tiếp cận trong việc ban hành chính sách và ra quyết định nên thực hiện theo một loạt các bước phân tích bao gồm:

1) Trước tiên, việc ra một quyết định nhanh có thể được thực hiện thơng qua việc phân tích định tính mức độ dễ bị tổn thương của cơng trình cơ sở hạ tầng đã được thể hiện trên các bản đồ tính dễ bị tổn thương (xem bản đồ dễ bị tổn thương đi kèm với báo cáo đánh giá tổn thương). Và khá đơn giản để xác định loại cơ sở hạ tầng và các địa điểm thực sự cần thiết phải ưu tiên đầu tư.

2) Tiếp đến, các khoản đầu tư có thể được ưu tiên nhằm làm giảm ảnh hưởng của các yếu tố dựa trên những phân tích sâu hơn về sự đóng góp của từng yếu tố đến TDBTT tổng thể của của hệ thống cơ sở hạ tầng. Ví dụ, về chất lượng vật liệu, kè huyện Pác Nặm cho thấy khả năng chống chịu khí hậu tốt hơn so với ở huyện Ngân Sơn, nhưng các chỉ số xã hội và các hoạt động bảo trì cơng trình ở huyện Ngân Sơn lại tích cực hơn so với huyện Pác Nặm. Kết quả là, cơng trình kè ở huyện Pác Nặm cho thấy dễ bị tổn thương hơn so với cơng trình kè ở huyện Ngân Sơn. Điều này có nghĩa ưu tiên đầu tư trong trường hợp này nên tập trung vào phát triển xã hội và năng lực về tài chính trong quản lý cơ sở hạ tầng thay vì đầu tư vào cải thiện các đặc tính cơ học (ví dụ: sử dụng vật liệu xây dựng tốt hơn) của cơ sở hạ tầng đó. Phân tích tương tự cũng có thể được thực hiện đối với các cơ sở hạ tầng còn lại (hồ, đập và kênh mương) tại các huyện còn lại trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn để có được các chính sách đúng đắn và quyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 72)