Tỷ lệ vật liệu xây dựng kênh trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 63 - 65)

* Số lần kênh bị thiệt hại

Dữ liệu thu thập được cho thấy với tổng số lần thiệt hại trong vòng 5 năm qua là 6 lần trong đó kênh trên địa bàn huyện Bạch Thơng và Na Rì bị thiệt hại nhiều nhất (2 lần) so với các huyện còn lại của tỉnh Bắc Kạn.

82% 18% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Ba Bể Bạch Thơng TP. Bắc Kạn Chợ Đồn Chợ Mới Na Rì Ngân Sơn Pác Nặm

CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Q trình đánh giá TDBTT của hệ thống CSHTNT tỉnh Bắc Kạn được thực hiện cho 2 kịch bản: giai đoạn hiện tại (sử dụng số liệu tính đến năm 2014) và giai đoạn tương lai gần (sử dụng số liệu tính đến năm 2035). Trong đó, với kịch bản tính đến năm 2035 thì hầu hết các tiêu chí đánh giá tổn thương là khơng thay đổi, duy nhất chỉ có tiêu chí đánh giá tổn thương mưa một ngày max (R1ngaymax) thay đổi, kết quả của sự thay đổi này được dựa trên nghiên cứu của tác giả Đỗ Hoài Nam và nnk [40]. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hầu hết các huyện trong tỉnh có lượng mưa một ngày max có xu hướng tăng, cao nhất là Thành phố Bắc Kạn (8,77%) và thấp nhất là huyện Ba Bể (0,36%). Ngược lại, lượng mưa một ngày max của các huyện thuộc phía Bắc và phía Đơng của tỉnh Bắc Kạn (huyện Pác Nặm, huyện Na Rì và huyện Ngân Sơn) có xu hướng giảm với tỷ lệ lần lượt là 6,35%, 5,65% và 4,02%. Chính sự thay đổi này đã làm thay đổi TDBTT của hệ thống CSHTNT tại các huyện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, qua đó khẳng định rằng, các yếu tố liên quan đến khí hậu đóng vai trị quan trọng trong TDBTT của hệ thống CSHTNT. Để làm rõ hơn điều này, dưới đây là sự đánh giá, phân tích kết quả tính tốn cụ thể cho từng đối tượng CSHTNT.

3.1 Đánh giá tính dễ bị tổn thương của đường giao thơng nơng thơn 3.1.1 Tính dễ bị tổn thương của đường GTNT thời điểm hiện tại

Dựa vào kết quả điều tra, thu thập số liệu hiện trạng và thiệt hại của cơng trình kết hợp với phương pháp tính tốn chỉ số TDBTT như đã trình bày ở trên, với 84 tuyến đường GTNT tại các huyện của tỉnh Bắc Kạn được đánh giá, kết quả cho thấy như sau:

Có 5 tuyến đường (chiếm 6%) thuộc nhóm có TDBTT rất cao, tập trung chủ yếu tại các huyện Pác Nặm (4 tuyến đường), huyện Ngân Sơn (1 tuyến đường). Ngược lại, 100% các tuyến đường tại TP.Bắc Kạn thuộc nhóm có TDBTT rất thấp. Kết quả đã phản ánh đúng hiện trạng của các tuyến đường tại các huyện, với các tiêu chí đánh giá thành phần mang tính bất lợi cao như: 100% tuyến đường là đường đất, độ dốc địa hình lớn (19,150 và 15,440) và nguồn ngân sách phục vụ cho hoạt động O&M hàng năm ở mức thấp (66 triệu VNĐ/104km, tương đương 0,63 triệu/km) trong khi đó tại TP. Bắc Kạn: 100% tuyến đường đã được cứng hóa, nguồn ngân sách phục vụ cho hoạt động O&M chiếm tỷ trọng lớn (250 triệu/13km tương đương 19,23 triệu/km).

Mặt khác, kết quả tính tốn cũng nhận thấy rằng có sự phân cấp rõ rệ hưởng của các tiêu chí đánh giá thành ph

như: Độ dốc địa hình (13,30%), m (22,20%) và ngân sách hàng năm ph tốn chi tiết xem tại Hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính dễ bị tổn thương của cơ sở hạ tầng nông thôn tỉnh bắc kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)