.Bảng các biến thành phần của khả năng thích ứng AC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 52 - 55)

Biến chính Biến phụ HỢP PHẦN PHỤ ĐƠN VỊ Nguồn số liệu hiện tại Nguồn số liệu năm 2020 Vùng Bắc Vùng Trun g Vùn g Nam KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG (AC) Cơ sở hạ tầng (AC1)

Tỷ lệ đường giao thơng nơng thơn được

bê tơng hóa (AC11) %

Thu thập/ thống kê/tính tốn Kế hoạch/ định hướng/ chiến lược/quy hoạch Tỷ lệ hệ thống tưới tiêu được bê tơng hóa

(AC12) %

Khả năng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu của

HTTL (AC13) % CROPWAT

, MIKE , NAM % Diện tích lúa gần biển được bảo vệ bởi

cơng trình ngăn mặn (AC14) %

Kinh tế (AC2)

Thu nhập từ sản xuất lúa (AC21) VNĐ/h a Kế hoạch/ định hướng/ chiến lược/quy hoạch Thu nhập bình quân của người dân

(AC22)

VNĐ/ người/n

ăm Ngân sách đầu tư cho nông nghiệp

(AC23) VNĐ/h a Vấn đề xã hội khác (AC3)

% Người dân có kiến thức về biến đổi khí

hậu (AC31) % Kế hoạch/ định hướng/ chiến lược/quy hoạch Tỷ lệ người lớn biết chữ (AC32) %

Tỷ lệ hộ nghèo (AC33) %

Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động

(AC34) %

 Tính tốn các chỉ số:

Tương tự như tính tốn chỉ số Độ phơi nhiễm, Mức độ nhạy cảm, sử dụng các công thức (1a, 1b), (2), (3) để tính tốn chỉ số Khả năng thích ứng.

o Sử dụng cơng thức (1a,1b) để chuẩn hóa các biến thành phần AC11 ÷ AC14, AC21

÷ AC23 và AC31 ÷ AC34 của các biến phụ AC1, AC2, AC3;

o Sử dụng công thức (3) để xác định chỉ số AC như sau:

2.2. SỐ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU DÙNG CHO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ TDBTT DO BĐKH TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH

Trong phạm vi nghiên cứu các tác động của biến đổi khí hậu và các biện pháp giảm nhẹ, thích ứng thì nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương (TDBTT) là bước trung gian sau khi đánh giá các tác động và trước khi đưa ra được các biện pháp giảm thiểu và thích ứng. Để đưa ra được các biện pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH đối với một lĩnh vực cụ thể nào đó thì trước tiên chúng ta phải đánh giá được các tác động của BĐKH đối với lĩnh vực đó như thế nào, sau đó đánh giá TDBTT của lĩnh vực đó, tức là đánh giá mức độ bị ảnh hưởng, mức độ nhậy cảm và khả năng thích ứng. Từ các đánh giá tác động và TDBTT, lồng ghép với các kịch bản BĐKH, các cơ chế, chính sách, chiến lược, định phát triển của ngành đó trong tương lai thì chúng ta mới xác định được các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ. Vì vậy muốn tính tốn được chỉ số tổn thương do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nước trước tiên ta cần phải xác định được tác động của BĐKH tới lúa sản xuất lúa nước, đó sẽ là đầu vào cho việc xác định, tính tốn chỉ số tổn thương của sản xuất lúa nước trước tác động của BĐKH.

2.2.1. Số liệu dùng để đánh giá tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nƣớc trong giai đoạn hiện tại

Như đã nói trong phần giới hạn của luận văn, học viên sẽ đi sâu vào đánh giá tác động và sự biến đối của quản lý, sử dụng tài nguyên nước trong sản xuất lúa nước, cùng với tác động của xâm nhập mặn và ngập úng trong sản xuất. Vì vậy phần đánh giá cho hiện tại, học viên sẽ đánh giá ở các khía cạnh sau:

2.2.1.1. Tác động của bão, lũ

Số liệu sử dụng để đánh giá được học viện thu thập, kế thừa từ các báo của của sở nơng nghiệp, các cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi về tình hình sản xuất nơng nghiệp tỉnh Nam Định

2.2.1.2. Tác động của ngập úng, hạn hán

Tài liệu, số liệu sử dụng được học viên thu thập từ số liệu điều tra hiện trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên tồn quốc của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn, học viên trực tiếp thực hiện dự án này.

2.2.1.3. Tác động của xâm nhập mặn.

- Tài liệu, số liệu sử dụng được học viên thu thập từ số liệu điều tra hiện trạng quản lý khai thác cơng trình thủy lợi trên tồn quốc của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, học viên trực tiếp thực hiện dự án này.

- Bảng thống kê, số liệu thu thập ở PL7

Học viên sử dụng phương pháp thống kê để xử lý, sau đó phân tích đánh giá tác động.

2.2.2. Số liệu và phƣơng pháp xử lý số liệu dùng để đánh giá tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nƣớc giai đoạn năm 2020

Trong luận văn của mình học viên sẽ đánh giá tác động của BĐKH tới khả năng đáp ứng nhu cầu nước, chất lượng nước ( ở đây chủ yếu nói về tình hình mặn hóa, ngập lụt do nước biển dâng), tình hình ngập úng do mưa 5 ngày max cho sản xuất lúa nước với việc sử dụng kịch bản phát thải trung bình BĐKH B2 cho tỉnh Nam Định của Bộ tài nguyên và Môi trường.

2.2.2.1. Sử dụng mơ hình họ MIKE của DHI để tính tốn khả năng đáp ứng nhu cầu nước của việc sản xuất lúa nước dưới tác động của BĐKH vào năm 2020:

Muốn xác định được khả năng đáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất lúa dưới tác động của biến đổi khí hậu, ta cần phải tính tốn cân bằng nước với lượng nước đến tính Nam Định và nhu cầu nước của tất cả các ngành nghề lĩnh vực của tỉnh Nam Định vào năm 2020 dưới tác động của biến đổi khí hậu.

- Sử dụng mơ hình CROPWAT của FAO để tính tốn nhu cầu nước cho lúa, cây trồng cạn, cho tỉnh Nam Định năm 2020 dưới tác động của BĐKH:

Số liệu đầu vào bao gồm:

o Sử dụng số liệu quy hoạch sử dụng đất, cơ cấu cây trồng nông nghiệp năm 2020 của tỉnh. (Nguồn: Báo cáo quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp, thủy sản và muối tỉnh Nam Định giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn 2030)PL12

o Sử dụng số liệu thống kê về khí tượng và thủy văn của các trạm khí tượng thủy văn trong khu vực tỉnh Nam Định. Phụ lục tính tốn: PL 15

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)