Trạm khí tượng sử dụng trong tính tốn cho từng khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 74 - 78)

Số liệu Trạm khí tƣợng sử dụng

Khu vực Bắc Nam Định

Khu vực Trung Nam Định

Khu vực Nam Nam Định

Số liệu mưa Nam Định Liễu Đề Văn Lý

Số liệu nhiệt độ Nam Định Nam Định Văn Lý

Khí tượng cực đoan

Thông kê nhiều năm của Sở Tài Nguyên và Mơi trường Nam Định ( Hiện trạng) Tính tốn dựa theo KBĐKH, giả định cho tương lai

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

3.1.1. Ảnh hƣởng của bão, lũ:

Trong những năm gần đây, dưới tác động của BĐKH khiến cho bão, lũ áp thấp nhiệt đới diễn ra ngày càng mạnh, diễn biến ngày càng bất thường, gây khó khăn cho dự báo. Cũng vì vậy mà nó tác động, làm ảnh hướng lớn tới sản xuất nơng nghiệp nói chung, và sản xuất lúa nước của tỉnh Nam Định nói riêng. Bão, lũ gây hư hỏng hệ thông hạ tầng nông nghiệp, làm ngập úng gây thiệt hại về cây trồng, mất mùa, giảm năng xuất, khiến cho đời sống của người dân lao động đã khó khăn lại càng khó khăn hơn. Thiệt hai do bão, lũ gây ra đối với sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định cụ thể như sau:

- Năm 2005, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 và số 3 gây ra mưa lớn trên diện rộng: lượng mưa bình quân của bão số 2 là 107 ly (khu vực mưa lớn nhất là Ninh Mỹ 205 ly); bão số 3 là 225 ly (khu vực mưa lớn nhất là Ninh Mỹ 265 ly) gây ngập úng diện tích lúa mới cấy bằng mạ nền và mạ dược vùng trũng, một số diện tích lúa chết phải cấy lại và dặm tỉa, lịch thời vụ bị kéo dài. Giai đoạn cuối tháng 9 thời kỳ các trà lúa trỗ tập trung và vào mẩy trên hệ thống bị ảnh hưởng của bão số 6 và số 7 (đặc biệt là cơn bão số 7 sức gió mạnh cấp 12, giật trên cấp 12 - gió to cùng với mưa lớn vào thời kỳ triều cường gây vỡ đê làm nhiều diện tích bị ngập úng) gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp, diêm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản và làm hư hỏng nhiều cơng trình phục vụ cho sản xuất dân sinh kinh tế. Giai đoạn cuối tháng 7 đầu tháng 8 do ảnh hưởng của 2 cơn bão số 2, số 3 vào thời kỳ triều lửng chân lũ kéo dài làm giảm rất lớn năng lực tiêu của các cơng trình đầu mối thuộc hệ sơng Ninh Cơ. Trong tháng 7 và tháng 8 tại cống Sẻ có 3 ngày khơng tiêu được (mực nước chân triều từ + 0,90 m đến +1.25m) các cơng trình tiêu quan trọng như Ninh Mỹ mực nước chân cao hơn mực nước biển +0,7m, Phú lễ +0,40m, do bị ảnh hưởng của lũ năng lực tiêu giảm từ 30 ~50%.

-Năm 2006 trên địa bàn tỉnh Nam Định bão, ATNĐ diễn ra ở mức độ bình thường, khơng có bão đổ bộ trực tiếp. Song các cơn bão mạnh số 6, số 9 đổ bộ vào nước ta đã gây ra trên vùng biển Nam Định gió mạnh cấp 6, cấp 7, làm hư hỏng một số cơng trình đê, kè biển; gây khó khăn cho cơng tác thi cơng khắc phục hậu quả sau cơn bão số 7 năm 2005. Năm 2006 trên biển đơng có 10 cơn bão và 6 áp thấp nhiệt đới, trong đó có 3 cơn bão ( bão số 5, số 6 và số 9 ) và 1 áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống là bão số 3 vào cuối tháng 7 gây mưa lớn trong

3 ngày 29,30,31/7 lượng mưa bình quân 300 mm vào thời kỳ triều lửng, làm khó khăn cho việc tiêu úng. Mặc dù đã chủ động tiêu phịng nhưng một số diện tích cấy muộn và chân ruộng trũng nằm trong vùng khó tiêu bị chết phải cấy và dặm tỉa lại như các hệ thống Hải Hậu, Xuân Thủy, Nghĩa Hưng….Lũ trên sông Hồng là năm thứ 2 liên tiếp khơng có lũ tiểu mãn và là năm lũ không cao, mực nước lớn nhất tại sông Đào (Nam Định) ở mức: 3,55m vượt BĐII: 0,05m xảy ra vào ngày 21/VII. Đặc biệt vào tuần 2 tháng X đã xuất hiện một đợt lũ muộn trên sông Đào tại Nam Định mực nước: 2,84m ( 14h30 ngày 13/X/2006 ) vượt BĐI: 0,04m. Các đợt nước lớn trong năm có mực nước trên 2,0m: Tại Múc 1 ngày 13/7: 2,30m. Ngày 8  10/8 : 2,20m. Ngày 1/10: 2,35 m.

- Năm 2007: Giai đoạn đầu tháng 7 do ảnh hưởng của bão số 1 vào thời kỳ

triều lửng chân lũ kéo dài làm giảm rất lớn năng lực tiêu của các cơng trình đầu mối thuộc hệ sông Ninh Cơ chân ở Ninh Mỹ và Phú Lễ chỉ xuống đến cao trình 00 đến + 0,7m. Trong tháng 7 và tháng 8 tại cống. Sẻ có 7 ngày khơng tiêu được mực nước chân triều từ +0,8m đến +1,15m. Các cơng trình tiêu quan trọng như Ninh Mỹ mực nước chân cao ở cao trình từ +0,2  +0,7 m là 15 ngày, Phú lễ từ +0,2  +0,4m là 10 ngày.

- Năm 2008 : trên biển đơng xuất hiện 10 cơn bão, có 1 cơn bão số 10 đổ bộ

vào Việt Nam và 6 cơn ATNĐ, trong đó có 3 ATNĐ đổ bộ vào Việt Nam và cơn bão số 7 xuất hiện vào ngày 29/9 đổ bộ vào Trung Quốc. Song do ảnh hưởng của bão số 7 có mưa lớn trên thượng nguồn nên lũ trên các sơng (trong đó có sơng Ninh Cơ) lên rất cao: chân lũ tại cống Múc1 lên đến 130, Ninh Mỹ là +70, Sẻ là +85  + 105. Giai

đoạn đầu tháng 7 đến cuối tháng 9 lũ trên các sông hoạt động rất mạnh nên năng lực tiêu của các cơng trình đầu mối thuộc hệ sơng Ninh Cơ bị giảm. Chân ở Ninh Mỹ có thời điểm xuống thấp nhất là 0,6m và Phú Lễ chỉ xuống 00 đến + 0,3. Trong tháng 7 và tháng 8 tại cống Sẻ có 9 ngày khơng tiêu được, mực nước chân triều từ +0,8 m đến +1,05m. Các cơng trình tiêu quan trọng như Ninh Mỹ mực nước chân cao (có cao trình từ +0,2  +0,6 m ) - số ngày khó tiêu là 26 ngày; Phú lễ mực nước chân cao khó tiêu ( + 0,0  +0,2m) là 7 ngày.

- Năm 2009 trên biển đông xuất hiện 11 cơn bão, 3 ATNĐ trong đó có 5 cơn bão (số 4, số 7, số 9 và số 11 đổ bộ vào Việt Nam). Năm nay hiện tượng bão xảy ra khác thường hơn, đường đi của bão và diễn biến các cơn bão trên biển đông rất phức tạp: cùng lúc xuất hiện 2 áp thấp nhiệt đới hiện tượng này chưa từng xảy ra, bão số 7 vừa tan lại xuất hiện cơn bão số 8; cơn bão cực mạnh bão số 9, số 11 đã đổ vào miền trung gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhân dân trong vùng bị ảnh hưởng bão. Giai đoạn đầu vụ Mùa thời kỳ lúa mới cấy trên hệ thống chịu ảnh hưởng của bão số 4 gây ra mưa lớn trên diện rộng vào ngày 12 - 13 /7 với lượng bình quân trên hệ thống

là 130mm (nơi lớn nhất là Sẻ 181mm, thốp là 131mm, Yên định 127mm, Doanh Châu là 101mm… ) vào đúng thời điểm đang tập trung cấy lúa mùa . Mưa lớn kết hợp với lũ ngồi sơng Ninh cơ cao tồn bộ các cống từ Ninh Mỹ trở nên không tiêu được (chân tại Ninh Mỹ từ +0,3 đến +0,6m; chân tại Sẻ từ +0,75m đến +1.15m) đã làm ngập úng toàn bộ 8.542ha lúa vừa cấy bằng mạ nền (trong đó DT phải cấy lại là 807ha, DT dặm tỉa là 382 ha đặc biệt là miền Phú Thái bị ảnh hưởng nặng nề nhất).

- Năm 2010: Mùa mưa bão năm 2010 (tính đến hết tháng 11) trên biển đơng

xuất hiện 6 cơn bão, 4 ATNĐ trong đó cơn bão số 1và bão số 3 cùng 3 áp thấp nhiệt đới đổ bộ vào Việt Nam. Năm nay hiện tượng bão xảy ra khác thường hơn, mở đầu mùa mưa bằng cơn bão số 1 đổ bộ vào các tỉnh Hải Phịng-Thái Bình gây mưa lớn trên diện rộng, cơn bão số 3 đổ bộ vào miền Trung gây thiệt hại lớn về người và tài sản của Nhân dân. Lũ chính vụ nhỏ, lũ lớn nhất trên sơng Đào tại Nam Định có đỉnh là 2,08m thấp hơn BĐI là 1,12m, mực nước trung bình các tháng chính vụ thấp hơn TBNN từ 1,5 - 1,7m.

Giai đoạn đầu vụ mùa thời kỳ lúa mới cấy trên hệ thống chịu ảnh hưởng của bão số 1 gây ra mưa lớn trên diện rộng vào ngày 17 - 18 /7 với lượng bình quân trên hệ thống là 100 ly (nơi lớn nhất là Rộc 140,5mm, Múc 1 là 128mm, Yên định 112mm, Doanh Châu là 138mm, Phú lễ là 78mm… ) vào đúng thời điểm đang tập trung cấy lúa mùa. Mưa bão rơi vào thời kỳ nghén nước song trên thượng nguồn sông Ninh Cơ chưa có lũ xuất hiện nên tồn bộ hệ thống từ cống Rộc trở xuống và các cống biển đều tiêu được nên diện tích ngập úng do mưa bão gây ra là không đáng kể trừ miền Châu Thịnh có diện tích lúa chết phải cấy lại là 726 ha (nguyên nhân là do cầu Châu Thịnh (cống Phú Lễ) chưa thi công xong nên việc tiêu thoát nước cho lưu vực Phú lễ không đảm bảo).

Chi tiết về diện tích bị ngập úng, mất mùa do bão lũ trong những năm qua được thông kê ở PL 16

3.1.1. Ảnh hƣởng của hạn hán và xâm nhập mặn:

Do tác động của nhiều nguyên như biến đổi khí hậu, ảnh hưởng điều tiết của các hồ chứa thượng nguồn, sự phân lưu lưu lượng gia tăng sang sông Đuống, hoạt động khai thác của con nguời, xói lở lịng sơng…nên dịng chảy hạ du sơng Hồng bị suy thối nghiêm trọng. Sự thiếu hụt đầu nước tại các cơng trình lấy nước rất nghiêm trọng và ngày càng nghiêm trọng hơn. Sự thiếu hụt lưu lượng và hạ thấp mực nước ở phần trung lưu sông Hồng là nguyên nhân làm tăng tình trạng hạn hạn và gia tăng phạm vi xâm nhập mặn ở vùng hạ du và ảnh hưởng đến khả năng lấy nước ở vùng gần cửa sơng trong đó có các cống lấ y nước vùng triều trên địa bàn tỉnh

Nam Định. ( chi tiết diện tích hạn hán của hình những năm gần đây ở

PL16)

Giao Thủ y, Nghĩa Hưng, Hải Hậu là một huyện ven biển tỉnh Nam Định nằm ở hữu nga ̣n sông Hồng, được bao bo ̣c bởi sông và biển. Trước năm 2005, mực nước biển hầu như không tăng lên , thế nhưng từ năm 2005 biểu mức nước biển dâng đã bô ̣c lô ̣ mô ̣t cách rõ rê ̣t làm ảnh hưởng đến hoa ̣t đô ̣ng kinh tế và cuô ̣c sống của n gười dân trong khu vực . Xu thế tăng mực nước biển trung bình ngày lớn nhất tại Ba Lạt là khoảng 3,11mm/năm, trong khu đó mực nước min lại có xu thế giảm, giảm khoảng 1,91mm/năm, mực nước trung bình là 0,29mm/năm, như vậy với xu thế giảm mực nước min và tăng mực nước max sẽ làm ảnh hưởng đến việc lấy nước của các cống ven biển.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 74 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)