Diện tích cần cấp nước năm 2020

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 55 - 59)

Kịch bản Thuỷ sản

Lúa

xuân Lúa mùa

Màu xuân Màu mùa Màu đông Cây lâu năm Năm 2020 (ha) Bắc Nam Định 2.875 22.299 23.768 4.099 3.166 2.083 894 Trung Nam Định 5.016 24015 24801 2542 1929 10533 2465 Nam Nam Định 10.002 25055 25428 2108 1844 10901 4215

Bảng 2. 9. Số liệu dân số đô thị, nông thôn, công nghiệp tập trung trong tỉnh năm 2020

Khu thủy lợi

Đô thị (Ngƣời)

Thị trấn

(Ngƣời) Nông thôn (Ngƣời)

CNtập trung (ha) Năm 2020 1.040.650 1.681.330 5.482.437 9.124 Bắc Nam Định 263624 96025 382314 1447 Trung Nam Định 0 119673 476468 370 Nam Nam Định 0 155578 619418 300

- Sử dụng Mơ hình tính tốn cân bằng nước, dự báo lượng nước đến sử dụng mơ hình họ MIKE của DHI Water & Environment (DHI).

Cân bằng nước sơ bộ được được tính tốn bởi mơ hình MIKE BASIN.

Để tính tốn cân bằng nước cho các khu thủy lợi do các công ty KTCTTL quản lý sử dụng mơ hình MIKE BASIN để tính tốn, đây là một cơng cụ cân bằng giữa nhu cầu về nước và nước có sẵn theo cách tối ưu nhất giúp cho công tác quy hoạch lưu vực sông tổng hợp và quản lý tài nguyên nước do Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI) xây dựng, đây là một mơ hình tốn học thể hiện một lưu vực sơng bao gồm cấu hình của các sơng chính và các sơng nhánh, các yếu tố thủy văn của lưu vực theo không gian và theo thời gian, các cơng trình, hệ thống sử dụng nước hiện tại và tương lai và các phương án sử dụng nước khác nhau. Mơ hình này đang được nhiều nước trên thế giới và các tổ chức quốc tế sử dụng.

Tính tốn dịng chảy vào hệ thống, sử dụng mơ hình NAM để tính tốn. Số liệu đầu vào cho mơ hình bao gồm: số liệu mưa, bốc hơi ngày với thời gian bắt đầu từ năm 1983 đến năm 2010. Kết quả đầu ra bao gồm toàn bộ lưu lượng ngày tương ứng với từng lưu vực. Đối với các khu, tiểu khu cân bằng nước được coi như một lưu vực, có nghĩa là dịng chảy được sinh ra trên các khu này là dịng chảy tổng cộng của tồn bộ các sông, kênh trong nội tại khu đó. Mỗi khu, tiểu khu cân bằng sử dụng một trạm mưa tại khu đó hoặc gần đó, cụ thể như sau:

o Khu vực do CTKTCTTL Vụ Bản, Mỹ Thành, Ý Yên quản lý sử dụng các trạm mưa Nam Định, Vụ Bản và Ninh Bình.

o Khu vực do CTKTCTTL Nam Ninh quản lý sử dụng các trạm mưa Nam Định và Trực Phương.

o Khu vực do CTKTCTTL Nghĩa Hưng quản lý sử dụng các trạm mưa Như Tân, Phú Lễ và Cổ Lễ.

o Khu vực do CTKTCTTL Xuân Thủy quản lý sử dụng các trạm mưa Trực Phương, Giao Thủy và Ba Lạt.

o Khu vực do CTKTCTTL Hải Hậu quản lý sử dụng các trạm mưa Văn Lý và Cổ Lễ.

Sơ đồ tính tốn cân bằng nước như sau:

Hình 2. 3. Sơ đồ tính tốn cân bằng nước cho các khu thủy lợi Nam Định

Để tính tốn lượng nước đến, khả năng cấp nước cho hệ thống sử dụng mơ hình thủy lực MIKE 11

Khả năng cấp nước của các hệ thống phụ thuộc cả về lưu lượng và mực nước trên các triền sơng do đó phương pháp tính cân bằng nước trong khu vực là dùng mơ hình thủy lực tính tốn cho thời kỳ dùng nước căng thẳng nhất là thời kỳ tưới ải (từ 15/1- 15/2) và thời kỳ tưới dưỡng (tháng 3).

Sơ đồ tính tốn thuỷ lực cho tồn bộ mạng sông đồng bằng sông Hồng- Thái Bình như sau

Hình 2. 4. Sơ đồ mạng thủy lực sơng Hồng – Sơng Thái Bình và hệ thống biên trên- dưới mơ phỏng trên mơ hình Mike11

Mơ hình Mike 11 trong nghiên cứu này bao gồm 2 hệ thống chính là hệ thống sơng Hồng và hệ thống sơng Thái Bình.

* Hệ thống sơng Hồng

Cấu trúc của hệ thống sơng Hồng trong mơ hình Mike 11 bao gồm tồn bộ vùng đồng bằng sơng Hồng và 1 phần của các sông Thao, Đà, Lô - Gâm - Chảy.

- Với bộ thơng số mơ hình nền của mạng thủy lực của hệ thống sơng Hồng và Thái Bình của Viện Nước, Tưới tiêu và Mơi trường với các thơng số chính như sau:

Tài liệu cơ bản sử dụng để tính tốn

Các cơng trình hồ chứa có nhiệm vụ cắt giảm lũ cho hạ du

+ Hồ Hòa Bình trên sông Đà:

 Cao trình mực nước dâng bình thường: 117,0m

 Mực nước dâng gia cường 122,0m  Mực nước trước lũ thấp nhất 88,0m

 Dung tích cắt, giảm lũ cho hạ du 4,9 tỷ m3.

 Xả đáy: 12 cửa, b x h = 10 x 6 m, cao trình ngưỡng 56m

 Xả mặt: 6 cửa, b x h = 10 x 15m, cao trình ngưỡng 102m + Hồ Thác Bà trên sông Chảy

 Cao trình mực nước dâng bình thường: 58,0m

 Mực nước dâng gia cường 61,0m  Mực nước trước lũ thấp nhất 56,0m

 Dung tích cắt, giảm lũ cho hạ du 0,45 tỷ m3

+ Hồ Tuyên Quang trên sông Gâm

 Cao trình mực nước dâng bình thường: 120,0m

 Mực nước dâng gia cường 122,55m  Mực nước trước lũ thấp nhất 90,0m

 Dung tích cắt, giảm lũ cho hạ du 1,0 tỷ m3

 Xả đáy: 8 cửa, b x h = 4,5 x 6 m, cao trình ngưỡng 79m

 Xả mặt: 4 cửa, b x h = 15 x 15,87m, cao trình ngưỡng 104,45m + Hồ Sơn La trên sông Đà (thươ ̣ng du của hồ chứa Hòa Bình, đang được xây dựng)

 Cao trình mực nước dâng bình thường: 215,0m

 Mực nước dâng gia cường 217,83m

 Dung tích cắt , giảm lũ cho hạ du 4,0 tỷ m3 (kết hợp với hờ Hòa Bình)

 Xả đáy: 8 cửa, b x h = 4,5 x 8 m, cao trình ngưỡng 240m

 Xả mặt: 4 cửa, b x h = 15 x 13m, cao trình ngưỡng 282m

Từ sau năm 2010 tất cả các hồ chứa hồ Hòa Bình , hồ Thác Bà và hồ Tuyên Quang, hồ Sơn La sẽ vâ ̣n hành cắt giảm lũ cho ha ̣ du , khi đó các hồ chứa trên bâ ̣c thang sông Đà sẽ có tổng dun g tích 7,0 tỷ m3 và hệ thống sông Lô , Gâm là 1,5 tỷ m3 cắt lũ cho ha ̣ du . Hiện nay Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quy trình vận hành liên hồ chứa Sơn La, Hịa Bình, Thác Bà và Tun Quang trong mùa lũ hàng năm theo Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày 10/2/2011. Tổng hợp các số liệu về hệ thống các cơng trình hồ chứa trên lưu vực sơng Hồng - Thái Bình được thống kê trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)