Diện tích ngập lụt năm 2020 của từng khu vực với kịch bản HTTL

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 98 - 107)

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha)

Tổng diện tích ngập Khu Vực 0 - 0.15 0.15 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 0.75 – 1 (m) (m) (m) (m) (m) Bắc Nam Định 8,292.80 4,313.40 1,782.70 18.10 4.40 14,411.40 Chiếm tỷ lệ % 57.54 29.93 12.37 0.13 0.03 100.00 Trung Nam Định 5,991.10 7,166.10 12,340.60 3,451.50 64.20 29,013.50 Chiếm tỷ lệ % 20.65 24.70 42.53 11.90 0.22 100.00 Nam Nam Định 11,034.90 9,995.40 11,256.30 391.80 2.90 32,681.30 Chiếm tỷ lệ % 33.77 30.58 34.44 1.20 0.01 100.00 Nhận xét:

Với mơ hình mưa 5 ngày max thì khu vực Bắc Nam Định có diện tích ngập úng lớn hơn 25 cm là khoảng hơn 12% tổng diện tích ngập úng. Thời gian ngập úng từ 9- 10 ngày. Với thời gian ngập úng như vậy, vì khu vực này có tỷ lệ đồng chiêm trũng, một số khu do hệ thống thủy lợi, trạm bơm tiêu đã xuống cấp là ảnh hưởng lớn tới khả năng tiêu thoát nước của khu vực. Thời gian ngập úng dài như vậy khiến cho việc sản xuất lúa gặp khá nhiều khó khăn. Làm hư, chột cây lúa, giảm năng suất lúa, một số nơi ngập sâu hơn 50cm làm cho cây lúa bị chết. Gây mất mùa cho người dân.

Khu vực Trung Nam Định có diện tích ngập lớn hơn 25 cm chiếm khoảng 54% tổng diện tích ngập. Khu vực này gần biển, ngồi ảnh hưởng của mưa, cịn chịu ảnh hưởng của chiều cường, vì vậy diện tích ngập sâu lớn, thời gian ngập lâu hơn khu vực Bắc Nam Định, với thời gian ngập ung khoảng 12-15 ngày. Vời thời gian ngập như vậy, sẽ làm cho cây lúa nếu trong gian đoạn phơi địng sẽ mất mùa hồn toàn khu vực bị ngập sâu hơn 50cm. Khu vực khác sẽ bị ảnh hưởng tới khả năng trắc hạt, gây hạt lép, giảm năng suất lúa.

Khu vực Nam Nam Định, có diện tích ngập sâu hơn 25cm lớn hơn 35% tổng diện tích ngập. Đây là khu vực gần biển, với diện tích tiêu tự chảy lớn, và cũng bị ảnh hưởng của triều cường cùng với mưa lớn, vì vậy thời gian ngập úng từ 7-8 ngày. Do khu vực này có hiện trạng thủy lợi, hệ thống tiêu thoát nước tốt hơn khu vực Trung

Nam Định vì vậy thời gian ngập úng của khu vực này ít hơn khu vực Trung Nam Định. Diện tích ngập sâu hơn 50cm ít. Tuy nhiên với thời gian ngập và mực nước ngập như vậy cũng ảnh hưởng năng xuất của lúa.

Do biến đổi khí hậu, làm cho lượng mưa 5 ngày max ngày càng tăng, cùng với nước biển dâng, triều cường, sẽ làm cho tình hình ngập úng của khu vực tỉnh Nam Định ngày càng gia tăng và phức tạp hơn.

Hình 3. 13. Bảng đồ ngập úng của tỉnh Nam Định sau mưa 5 ngày max năm 2020 ứng với kịch bản hiện trạng thủy lợi

3.2.3.2. TH2: Tình hình ngập úng năm 2020 của tỉnh Nam Định với mưa 5 ngày max cùng với giả định năm 2020 quy hoạch thủy lợi 2020 đã hồn thành.

Tính tốn tương tự như kịch bản hiện trang, chỉ khác ở phần hệ thống cơng trình thủy lợi đã được tu bổ, sửa chữa, xây mới theo quy hoạch thủy lợi năm 2020. Kết quả thu được như sau:

Với kịch bản quy hoạch thủy lợi 2020 đã hoàn thành, hệ thống cơng trình thủy lợi của khu vực được tu bổ, nâng cấp và xây thêm một số hạng mục cơng trình, làm

cho hệ thống thủy nơng khu vực hồn thiện hơn. Nhờ vậy, cùng với mơ hình mưa 5 ngày max dưới tác động của BĐKH năm 2020 và nước biển dâng như kịch bản hiện trạng thủy lợi, nhưng với kịch bản quy hoạch thủy lợi mực nước ngập sâu đã giảm đáng kể, và thời gian ngập đã giảm xuống chỉ còn từ 2 tới 3 ngày, đảm bảo yêu cầu tiêu đối với lúa nước.

Diện tích ngập úng giảm đi đáng kể, cụ thể cho từng cơng ty khai thác cơng trình thủy lợi như sau:

Cơng ty KTCTTL Bắc Nam Hà

Bảng 3. 12. Bảng diện tích ngập úng tại các ơ tiêu thuộc cơng ty KTCTTL Bắc Hà Nam ứng với kịch bản QHTL

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha)

Tổng diện tích ngập Cơng ty KTCTTL Bắc Nam Hà phần

diện tích thuộc tỉnh Nam Định

Ơ tiêu 0 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 (m) (m) (m) 1 976.8 22.3 999.1 2 267.8 155.2 423 3 421.7 34.3 456 4 763.4 115.6 879 5 504.6 43.4 548 6 630.2 215.3 845.5 7 399.4 136.3 535.7 8 2546.2 220.3 2766.5 Tổng diện tích ngập 6510.1 942.7 7452.8 Chiếm tỷ lệ(%) 87.3511 12.6489 0 100

Công ty KTCTTL Nam Ninh

Sau khi tiến hành nạo vét kênh mương, khơi thơng dịng chảy và lắp đặt thêm một số trạm bơm đầu mối trong khu vực cơng ty quản lí giúp tăng diện tích tiêu chủ động đã góp phần khống chế được mực nước tại các ơ tiêu, giảm diện tích ngập úng, chiều sâu ngập nhất là tại những vị trí ngập sâu.

Bảng 3. 13. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Nam Ninh ứng với kịch bản QHTL

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha) Tổng diện tích ngập Ơ tiêu 0 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 (m) (m) (m) Công ty KTCTTL Nam Ninh 9 908.7 0 0 908.7 10 1271.9 34 3 1308.9 13 1332.8 504 6 1842.8 14 1022.2 120 1142.2 15 315.3 234 549.3 Tổng diện tích ngập 4850.9 892 9 5751.9 Chiếm tỉ lệ(%) 84.3356 15.5079 0.15647 100

Công ty KTCTTL Xuân Thủy

Sau khi quy hoach nhìn chung năng lực tiêu đã đáp ứng được nhu cầu tiêu úng, thời gian tiêu nước trong giới hạn cho phép và độ sâu ngập tại các ô tiêu đã giảm, độ sâu ngập giảm từ 0,5m xuống còn 0,35m và thời gian ngập sâu giảm từ 4 ngày xuống còn 2 ngày đảm bảo yêu cầu tiêu đối với cây trồng.

Bảng 3. 14. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Xuân Thủy ứng với kịch bản QHTL

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha) Tổng diện tích ngập Ô tiêu 0 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 (m) (m) (m) Công ty KTCTTL Xuân Thủy 16 1930.2 564.2 2494.4 17 1378.3 791 2169.3 18 644.1 218.4 3.1 865.6 19 2774 1295.3 4069.3 20 1555.8 2433 3988.8 21 559.5 377.4 936.9 22 257 212 469 23 1487.2 2265.4 20 3772.6 24 115 194 309 Tổng diện tích ngập 10701.1 8350.7 23.1 19074.9 Chiếm tỉ lệ(%) 56.1004 43.7785 0.1211 100

Công ty KTCTTL Hải Hậu

-Với kịch bản quy hoạch hệ thống cơng trình khu vực Hải Hậu đã giảm được diện tích úng ngập, thời gian cũng như chiêu sâu ngập khu vực lòng chảo Hải Hậu giảm đáng kể:

Bảng 3. 15 .Bảng diện tích ngập úng tại các ơ tiêu thuộc công ty KTCTTL Hải Hậu ứng với kịch bản QHTL

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha) Tổng diện tích ngập Ơ tiêu 0 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 (m) (m) (m) Công ty KTCTTL Hải Hậu 25 4587.5 509.5 5097 26 1746.4 498 2244.4 28 3041.5 487.2 3528.7 Tổng diện tích ngập 9575.4 1474.7 0 10870.1 Chiếm tỉ lệ(%) 88.0893 13.5666 0 100

Công ty KTCTTL Nghĩa Hưng

Bảng 3. 16. Bảng diện tích ngập úng tại các ô tiêu thuộc công ty KTCTTL Nghĩa Hưng ứng với kịch bản QHTL

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha) Tổng diện tích ngập Ơ tiêu 0 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 (m) (m) (m) Công ty KTCTTL Nghĩa Hưng 11 397.1 397.1 12 1538.3 728.7 2267 27 435.7 435.7 29 1590.6 1590.6 30 837.4 837.4 31 1718.9 870.8 2589.7 32 2454.2 660 3114.2 Tổng diện tích ngập 8972.2 2259.5 0 11231.7 Chiếm tỉ lệ(%) 79.8828 20.1172 0 100

Bảng 3. 17. Diện tích ngập lụt với kịch bản quy hoạch thủy lợi 2020 đã hoàn thành

Diện tích ngập lớn nhất phân cấp theo chiều sâu ngập(ha)

Khu Vực 0 - 0.25 0.25 - 0.5 0.5 - 0.75 Tổng diện tích ngập (m) (m) (m) Bắc Nam Định 6,510.10 942.70 - 7,452.80 % So với tổng diện tích ngập 87.35 12.65 - 100.00 Trung Nam Định 13,823.10 3,151.50 9.00 16,983.60 % So với tổng diện tích ngập 81.39 18.56 0.05 100.00 Nam Nam Định 20,276.50 9,825.40 23.10 30,125.00 % So với tổng diện tích ngập 67.31 32.62 0.08 100.00

Bảng 3. 18 . So sánh diện tích ngập úng do mưa 5 ngày max năn 2020 với kịch bản hiện trạng thủy lợi và QHTL hồn thành

Khu vực Diện tích tự nhiên Tổng diện tích ngập kịch bản hiện trạng %Ngập KBHT Tổng diện tích ngập kịch bản quy hoạch % ngập KBQH Bắc Nam Đinh 50,909.00 14,411.40 28.31 7,452.80 14.64

Trung Nam Đinh 55,967.00 29,013.50 51.84 16,983.60 30.35

Hình 3. 14. Bản đồ ngập úng tỉnh Nam Định với mưa 5 ngày max và NBD 12cm với KBQLTL hoàn thành

Nhận xét:

Dưới tác động của biến đổi khí hậu, cùng với việc giả định lượng mưa năm ngày max tăng lên 5% so với hiện trạng trung bình nhiều năm, cũng với mơ hình mưa tiêu bất lợi với ngày mưa cuối có lượng mưa lớn nhất, cùng với nước biển dâng 12 cm đã tác động lớn tới sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định. Với lượng mưa như vậy, đã khiến cho tỉnh Nam Định bị ngập úng với diện tích khá lớn.

Đặc biệt nếu năm 2020 hệ thống cơng trình thủy lợi, tiêu thốt nước của tỉnh vẫn chưa được cải tạo nâng cấp, mà vẫn như hiện nay, thì diện tích ngập và độ sâu ngập úng do mưa 5 ngày max sẽ rất lớn. Cụ thể như:

o Khu vực Bắc Nam Định có hơn 28% diện tích bị ngập lụt so với diện tích tự nhiên, trong đó hơn gần 20% diện tích ngập lớn hơn 25cm với thời gian ngập từ 8-9

ngày. Việc này ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất lúa nước, gây mất mùa, giảm năng suất, thậm trí một số vùng ngập sâu hơn 50cm sẽ bị mất trắng.

o Khu vực Trung Nam Định có khoảng 52% diện tích bị ngập úng, trong đó khoảng 30% diện tích ngập sâu hơn 25 cm, khu vực này gần biển, lại chịu tác động của triều cường nên thời gian tiêu thoát úng chậm, khiến cho thời gian ngập úng từ 12- 15 ngày. Thời gian ngập này vượt qua ngưỡng chịu úng của lúa nước. Chính vì vậy khiến cho phần lớn diện tích canh tác lúa nước vùng này sẽ bị mất trắng, số con lại giảm năng suất nghiêm trọng. Vì vậy cần phải có giải pháp ngăn ngừa, phịng chống kịp thời.

o Khu vực Nam Nam Định, có khoảng 56% diện tích bị ngập úng do mưa lớn và chiều cường. Tuy nhiên phần lớn diện tích ở đây gần biển, việc tiêu nước tự chảy chiếm phần lớn diện tích, cùng với hiện trạng thủy lợi tốt hơn khu vực Trung Nam Định nên thời gian tiêu thoát nước nhanh hơn. Khu vực này có khoảng 30% diện tích bị ngập sâu hơn 25cm, thời gian ngập từ 7-8 ngày, nên tác động tới lúa nước ít hơn khu vực Trung Nam Định. Tuy nhiên với chiều sâu và thời gian ngập úng như vậy sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất của lúa. Vì vậy cũng cần phải có giải pháp hợp lý.

Tuy nhiên với cùng kịch bản mưa và nước biển dâng như vậy, nhưng nếu quy hoạch thủy lợi năm 2020 của tỉnh đã hoàn thành, việc nâng cấp, cải tạo và xây mới một số hạng mục cơng trình như đề xuất của quy hoạch đã xong, thì hạn chế được rất nhiều tác động của mưa lớn và nước biển dâng này. Giảm thời gian ngập úng xuống chỉ còn từ 2- 3 ngày, đảm bảo yêu cầu tiêu cho cây trồng, đặc biệt là lúa nước. Với thời gian ngập úng khoảng 2-3 ngày với chiều sâu 25cm thì lúa khơng bị ảnh hưởng nhiều tới việc tăng trưởng phát triển cũng như năng suất thu hoạch. Với kịch bản này, diện tích ngập úng trên 25 cm giảm đáng kể, chủ yếu là diện tích ngập dưới 25cm. Đặc biệt diện tích ngập trên 50cm giảm xuống chỉ cịn khoảng từ 3-5% tổng diện tích. Điều đó nói lên rằng, mặc dù tác động của biến đổi khí hậu làm cho lượng mưa tăng lên, diễn biến phức tạp hơn, nhưng nếu ta chủ đồng phịng tránh, có các giải pháp hợp lý cũng sẽ giảm nhẹ được tác động của nó.

3.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TỔN THƢƠNG DO TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỚI SẢN XUẤT LÚA NƢỚC TỈNH NAM ĐỊNH.

Như đã đề cập trong phần xây dựng phương pháp xác định chỉ số dễ bị tổn thương của sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định ở phần 2.1, chỉ số dễ bị tổn thương được tính bằng phương pháp trọng số cân bằng, với giá trị chỉ số dễ bị tổn thường V nằm trong khoảng tử 0 -1. Với V=1 là khu vực dễ bị tổn thương nhất, V=0 tương ứng với khu vực ít bị tổn thương nhất.

Nguồn số liệu đầu vào, cũng như phương pháp tính tốn được xây dựng chi tiết ở mục 2.1 với các bài trường hợp được tính tốn như sau

TH1: Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thương trong gia đoạn hiện tại

TH2: Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thương năm 2020 ứng với kịch bản hệ thống thủy lợi năm 2020 không đổi so với năm 2010

TH3: Tính tốn chỉ số dễ bị tổn thương năm 2020 ứng với kịch bản hệ thống thủy lợi năm 2020 đã được cải tạo, nâng cập, xây mới hoàn thành đúng quy hoạch thủy lợi 2020.

3.3.1. Mức độ tổn thƣơng do tác động của BĐKH tới sản xuất lúa nƣớc giữa các vùng trong tỉnh Nam Định trong giai đoạn hiện nay.

Sản xuất lúa nước tỉnh Nam Định được chia ra làm 3 vùng Bắc Nam Định, Trung Nam Định và Nam Nam Định ( lý do phân chia được nêu chi tiết ở mục 2.1). Mỗi vùng có đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội cũng như kinh nghiệm canh tác khác nhau, chính vì vậy mức độ tác động của biến đổi khí hậu cũng khác nhau. Muốn đưa ra được biện giáp giảm nhẹ, thích ứng thì cần phải đánh giá so sánh được khu vực nào bị tổn thương nhất, khu vực nào ít bị tổn thương hơn, từ đó sẽ có những biện pháp, giải pháp phù hợp nhất để giảm nhẹ tác động cho vùng.

Muốn xác định được chỉ số tổn thương của từng vùng ta cần phải tính tốn xác định được 3 chỉ số đó là độ phơi nhiễm E, độ nhạy cảm S và khả năng thích ứng AC.

3.3.1.1. Kết quả tính tốn chỉ số độ phơi nhiễm E trong giai đoạn hiện tại ( năm 2010):

Mức độ phơi nhiễm (E) trong việc đánh giá tính dễ bị tổn tổn thương do biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa nước được hiểu là mức độ hứng chịu hay tác động của các tác nhân liên quan đến thiên tai và khí hậu và tác động trực tiếp đến sản xuất lúa nước.

Từ nguồn số liệu thống kê, số liệu thực đo trong những năm qua, học viên đã tiến hành tính tốn các thơng số đầu vào cho chỉ số độ phơi nhiễm cho năm 2010 như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động và tính tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất lúa nước tỉnh nam định chương trình đào tạo thí điểm (Trang 98 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)