Tổng hợp kết quả điều tra cơ cấu việc làmcủa nhóm hộ bị thu hồi đất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tới chất lượng cuộc sống của người dân tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 59 - 61)

của nhóm hộ bị thu hồi đất

Phân nhóm

Tổng số Lao động nông nghiệp

Lao động phi

nông nghiệp Lao động kiêm

Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Nhóm 1 40 100 3 7,5 31 77,5 6 15 Nhóm 2 40 100 9 22,5 19 47,5 12 30 Nhóm 3 40 100 29 72,5 8 20 3 7,5

Nguồn: Tính tốn từ số lệu điều tra năm 2016

Thực tế hiện nay, những nhóm hộ bị thu hồi đất nhiều buộc phải thay đổi nghề nghiệp vì diện tích đất nơng nghiệp cịn lại khơng thể đủ để duy trì cuộc sống. Khi chuyển đổi nghề nghiệp sang lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ địi hỏi trình độ lao động cao, có chất lượng và năng suất lao động cao.

Hình 3.1: Tỷ lệ chuyển đổi cơng việc của các nhóm hộ điều tra

Đối với nhóm hộ bị thu hồi trên 70% diện tích đất nơng nghiệp, số hộ quay lại tiếp tục làm nơng nghiệp chiếm rất ít (7,5% so với tổng số hộ trong cùng nhóm điều tra) mà phần lớn chuyển sang lao động phi nông nghiệp và làm công nhân trong các nhà máy. Điều này có thể lý giải do diện tích đất nơng nghiệp cịn lại q ít, người dân khơng mặn mà với việc canh tác nữa nên tìm cách chuyển đổi sang các ngành nghề khác.

Đối với nhóm 2, sau khi bị thu hồi đất người dân chủ yếu lựa chọn làm công nhân hoặc lao động kiêm (vừa làm công nhân trong các nhà máy vừa tham gia sản xuất nông nghiệp). Tỷ lệ hộ dân bám trụ vào phần ruộng còn lại cũng khá cao, chiếm 22,5% so với tổng số hộ được điều tra.

Riêng đối với nhóm hộ thứ 3 do diện tích thu hồi ít nên các hộ chủ yếu vẫn làm nơng nghiệp, một phần chuyển sang làm công nhân (chiếm 15% so với tổng số hộ được điều tra). Nguyên nhân là do các hộ không có đủ vốn nên việc chuyển đổi sang lao động phi nông nghiệp, cụ thể là trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh gặp khó khăn.

Tỷ lệ đi học của các nhóm lao động giảm mạnh theo độ tuổi, lao động trong độ tuổi 15-18 có tỷ lệ đi học khá cao 72,7%, tỷ lệ này giảm xuống 11,5% đối với lứa tuổi từ 18 đến 35 (nữ) và 40 (nam), lao động trên 35 đối với nữ, 40 đối với nam không có ai theo học. Họ hiểu rằng trong tình hình đơ thị hóa, cơng nghiệp ngày

7.5 22.5 72.5 77.5 47.5 20 15 30 7.5 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3

Lao động nông nghiệp Lao động phi nông nghiệp Lao động kiêm

cấp, tuy nhiên hạn chế lớn nhất là do tuổi cao, khó khăn trong việc theo học. Do đó họ đầu tư cho con em theo học, còn bản thân người lớn tuổi (trên 35-40 tuổi) khi mất đất nông nghiệp cách đơn giản nhất mà họ lựa chọn là làm thuê tự do. Trước thu hồi đất bình qn lao động nơng nghiệp là 3 lao động/hộ, sau thu hồi đất bình quân chỉ cịn 1,6 lao động/hộ. Lao động nơng nghiệp trước khi chuyển đổi đất đai đã giảm xuống đáng kể. Lao động phi nông nghiệp tăng mạnh nhất là lao động tự do.

Nhưng nhìn chung, xu hướng hiện nay lao động đang dịch chuyển sang theo hướng giảm tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, người dân chủ yếu dịch chuyển sang làm công nhân trong nhà máy hoặc sản suất kinh doanh, dịch vụ. Nguyên nhân là do làm công nhân lương được trả tương đối cao, ổn định trong khi sản xuất nông nghiệp chịu nhiều rủi ro, ảnh hưởng nhiều bởi thời tiết cộng với việc diện tích đất nơng nghiệp cịn lại q ít, hay do việc xây dựng KCN đã làm phá hủy hệ thống tưới tiêu, chuột bọ phá hoại mùa màng nhiều dẫn đến hiện tượng ruộng bị bỏ hoang nhiều, người dân không mặn mà với đồng ruộng.

3.1.2.2 Quan hệ làng xóm

Việc thu hồi đất nông nghiệp để xây dựng KCN ở vùng nông thôn đã có những tác động nhất định đến hệ thống nhu cầu của người nông dân: Các nhu cầu vật chất và nhu cầu văn hóa – tinh thần. Một trong những mối quan hệ chịu sự tác động này đó là quan hệ làng xóm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tới chất lượng cuộc sống của người dân tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)