Phịng trọ cho th tại tổ 2, thị trấn Chi Đông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tới chất lượng cuộc sống của người dân tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 63)

Hình 3.3: Đƣờng vào khu trọ của cơng nhân tại tổ 10 thị trấn Quang Minh

Như vậy có thể thấy từ sau khi có KCN thì thu nhập của các hộ dân ở đây đã tăng lên rất nhiều, từ nhiều nguồn thu nhập khác nhau, trong đó phải kể đến nguồn

Tuy nhiên, bên cạnh đó nhiều hộ gia đình có khoảng cách xa so với KCN nhưng vẫn tiến hành xây dựng các dãy nhà trọ khang trang, dẫn đến hiện tượng khơng có cơng nhân th trọ. Kinh tế của những hộ này đang ở trong tình trạng bấp bênh do đầu tư một khoản lớn tiền vào nhưng khơng tạo ra thu nhập.

Trước tình hình này, chính quyền địa phương và các cấp, các cần sớm có định hướng nghề nghiệp, dự báo xu hướng trong tương lai để giúp những người nông dân bị thu hồi đất có sự đầu tư đúng đắn, mang lại thu nhập ổn định cho họ.

3.2.1.2 Về hiệu quả sử dụng đất

Nhằm đánh giá đúng đắn về hiệu quả sử dụng đất, sau khi trao đổi với ông B, cán bộ Địa chính - Xây dựng thị trấn Chi Đơng và bà H, cán bộ Địa chính – xây dựng thị trấn Quang Minh,tác giả thu đươc một số nhận định sau:

- Đối với phần diện tích đất nơng nghiệp, ở khu vực nghiên cứu có tình trạng bỏ hoang đất, diễn ra phổ biến nhất đối với khu vực xung quanh KCN. Số diện tích bị bỏ hoang này vào khoảng trên 13.000m2. Ngun nhân là do: 1. Diện tích cịn lại q ít khơng áp dụng được khoa học kỹ thuật vào sản xuất; 2. Do khi xây dựng KCN hệ thống tiêu thoát nước bị phá vỡ nên ruộng thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa, hạn hán vào mùa khô, dẫn đến hiệu quả sản xuất kém; 3. Chuột bọ gia tăng, phá hoại mùa màng nhiều, cũng làm giảm hiệu quả sản xuất của đất nơng nghiệp.

Như vậy có thể thấy hiệu quả sử dụng đất nơng nghiệp ở khu vực nghiên cứu cịn chưa cao.

Bên cạnh việc quy hoạch đồng bộ các khu vực canh tác đất nơng nghiệp, bố trí các trung tâm dịch vụ và phân bố các điểm dân cư hợp lý cần phải cải thiện điều kiện tự nhiên, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống kết cấu hạ tầng nhằm tạo điều kiện sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu quả, nâng cao đời sống nông dân và từng bước thay đổi bộ mặt nơng thơn. Đối với diện tích đất nơng nghiệp cịn lại cần hỗ trợ cho nhân dân khuyến khích việc khai hoang các quỹ đất chưa sử dụng để bổ sung vào quỹ đất đã bị thu hồi để thực hiện dự án phát triển đô thị và công nghiệp. Vì vậy, việc cải tạo diện tích đất nơng nghiệp cịn lại khi thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư có ý nghĩa rất quan trọng và cần thiết hơn bao giờ hết đối với mỗi quốc gia.

- Đối với đất nông nghiệp vùng xa KCN, nhiều hộ dân đã mạnh dạn thuê đất của các hộ liền kề để thuận tiện cho việc sản xuất hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo mơ hình chăn ni tập trung, ni trồng thủy sản, trồng cây lâu năm như bưởi, nhãn... đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hiện tại đối với những khu vực có điều kiện canh tác sản xuất gặp nhiều khó khăn, UBND thị trấn đã đề nghị UBND huyện phê duyệt quy hoạch những khu vực này thành khu chăn ni tập trung theo mơ hình kinh tế trang trại hộ gia đình để người dân yên tâm đầu tư, chuyển đổi và canh tác để mang lại hiệu quả cao nhất ngay trên mảnh đất của mình. Riêng đối với những vùng thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, UBND thị trấn đang khuyến khích nhân dân tiếp tục sản xuất để đảm bảo nhu cầu về lương thực cho nhân dân ở thị trấn. Tuy nhiên, bên cạnh những hộ có sự đầu tư vào đất nơng nghiệp để phát triển thì cịn một số hộ vẫn với tư tưởng trông chờ dự án mà không chịu đầu tư, không chấp thuận chủ trương dồn điền đổi thửa nên không thể áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất dẫn đến hiệu quả sử dụng đất không cao.

- Đối với đất ở, hiện nay nhiều hộ đã mạnh dạn đầu tư các trang thiết bị, phịng trọ cho th, các qn kinh doanh, bn bán mang lại thu nhập cao và ổn định…

3.2.2 Thay đổi về mặt xã hội

3.2.2.1 Tình hình an ninh trật tự, an tồn xã hội

Quá trình thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất tại KCN Quang Minh còn chưa chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho người có đất bị thu hồi chuyển đổi nghề nghiệp. Điều đó làm cho một bộ phận dân cư thuộc diện này rơi vào tình trạng khơng có khả năng tìm kiếm cho mình một việc làm mới ổn định.Chính điều này là nguyên nhân gây ra khơng ít những vấn đề xã hội và tiềm ẩn những nguy cơ phát triển không bền vững. Điều đáng lo ngại là số người khơng có việc làm chiếm tỷ lệ khơng nhỏ lại là những người trẻ tuổi, những người đáng ra là khơng chịu tác động nhiều của q trình thu hồi đất bởi các nghiên cứu cho thấy việc thu hồi đất nông nghiệp chỉ tác động mạnh tới việc làm của những người trên 35 tuổi, có trình độ văn hóa hạn chế, khó có khả năng tiếp thu kiến thức mới nên khó có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp. Điều này dẫn tới nhiều con em của các gia đình này sa vào các tệ

nạn xã hội như chơi bời, cờ bạc, rượu chè, lô đề, nghiện hút, trộm cắp,… làm xáo trộn, ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sống, an ninh trật tự ở nông thôn.

Để hiểu hơn về việc ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến tình hình an ninh trật tự, an toàn xã hội, tác giả đã thực hiện phân tích tổng hợp kết quả điều tra hộ gia đình và ý kiến đánh giá của cán bộ đi ̣a phương. Kết quả thống kê của công an huyện Mê Linh cho thấy, từ khi xây dựng KCN Quang Minh đến nay tình hình tê ̣ na ̣n xã hô ̣i ngày càng gia tăng, cụ thể:

Bảng 3.6: So sánh tình hình tệ nạn xã hội của khu vực nghiên cứu giai đoa ̣n 2005 – 2015

Đơn vị: Vụ việc

STT Phân nhóm đối tƣơ ̣ng Năm

2005 Năm 2007 Năm 2013 Năm 2015

1 Trô ̣m cắp tài sản 13 27 43 45

2 Đánh ba ̣c 5 5 7 13

3 Buôn bán ma tuý 1 4 6 10

4 Gái mại dâm 1 1 7 16

5 Chống người thi hành công vu ̣ 3 7 11 10 6 Lơ ̣i du ̣ng tín nhiê ̣m chiếm du ̣ng tài sản 1 1 6 3 7 Phá hoại cơng trình giao thơng 3 1 7 5 8 Gây tai na ̣n giao thông 3 7 9 11 9 Cố ý gây hư ha ̣i tài sản 3 2 2 3 10 Tiêu thu ̣ tài sản phạm tội 5 0 6 9 11 Cố ý gây thương tích 2 0 2 5

12 Tổng số 40 55 106 130

Nguồn: Báo cáo thống kê công an huyện Mê Linh, năm 2016

Số lươ ̣ng các đối tượng trô ̣m cắp tài sản , đánh ba ̣c, gái mại dâm , buôn bán ma tuý có xu hướng tăng ma ̣nh. Riêng năm 2015 tăng 22,64% số vu ̣ vi pha ̣m trâ ̣t tự xã hội so với cùng kỳ năm 2013 và tăng 90 vụ so với năm 2005. Tình hình tệ nạn xã

có KCN thì ngư ời dân từ các khu vực khác đến làm viê ̣c và ta ̣m trú ta ̣i đây nhiều , dẫn đến việc quản lý dân cư khó khăn hơn.

Một thực trạng xảy ra làm khơng ít người dân lo lắng là khi thiếu đất sản xuất dẫn đến thời gian rãnh rỗi nhiều, lại có nhiều tiền mặt từ các khoản bồi thường, hỗ trợ và thu nhập từ làm công của lao động tự do sẽ là tiền đề cho các tệ nạn xã hội như say bia rượu, nạn cờ bạc gia tăng.

Theo số liê ̣u điều tra hô ̣ dân ta ̣i khu vực nghiên cứu, ta có số liê ̣u cu ̣ thể như sau:

Bảng 3.7: Tình hình an ninh xã hội theo nhận định của nhóm hộ phỏng vấn

STT Chỉ tiêu Số hô ̣ (hô ̣) Tỷ lệ (%)

1 Số hô ̣ trả lời an ninh trật tự, an tồn xã hội tớt lên 18 15 2 Số hô ̣ trả lời an ninh trật tự, an tồn xã hội khơng đởi 76 63,33 3 Số hơ ̣ trả lời an ninh trật tự, an tồn xã hội xấu đi 26 21,67

Tổng số 120 100

Nguồn: Tổng hợp số liê ̣u điều tra

Khi người nông dân mất đất, họ được đền bù một khoản tiền lớn.Đa phần họ đã xây nhà, mua sắm đồ đạc từ tiền đền bù đất và việc xây dựng, sửa chữa nhà cửa ồ ạt. Do thiếu việc làm, nhàn rỗi lại khơng có kế hoạch chi tiêu đường dài nên họ rất dễ trở thành đối tượng bị lôi cuốn của các tệ nạn xã hội như: cờ bạc, cờ bạc, lô đề, rượu chè, mại dâm…

Qua nô ̣i dung phỏng vấ n hô ̣ dân ta có thể thấy với 21,67% người dân đánh giá tình hình an ninh trật tự , an toàn xã hô ̣i không tốt và qua s ố liệu công an huyện Mê Linh cung cấp thì có thể thấy viê ̣c xây dựng KCN đã ảnh hưởng đến tình hình an ninh trâ ̣t tự trên đi ̣a bàn. Nếu khơng có giải pháp quản lý, ngăn chăn thì tình hình an ninh sẽ ngày càng phức tạp hơn. Tuy nhiên nhờ sự quan tâm, chỉ đạo của chính quyền và cơng an thị trấn Quang Minh và thị trấn Chi Đông mà các vụ phạm tội đã không tăng lên nhiều, vấn đề quản lý các đối tượng tạm trú được chặt chẽ.

Từ sau khi có KCN các loại hình dịch vụ ở đây ngày càng phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trong khu vực cũng như nhu cầu của công nhân làm việc nơi đây.

Về nguồn vốn vật chất dùng chung cả cộng đồng như hệ thống đường giao thông, cấp nước, cấp điện, hệ thống trường học và cơ sở khám chữa bệnh có sự chuyển biến đáng kể sau thu hồi đất, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thuận lợi và hiệu quả hơn trong các hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hóa, cải thiện điều kiện giao lưu với mơi trường bên ngồi.

Đối với dịch vụ chăm só sức khỏe cộng đồng trong số 120 hộ được điều tra thì có 115 hộ trả lời là tốt hơn, 05 hộ trả lời khơng có sự thay đổi nào so với trước kia. Một số hộ dân chia sẻ thêm về các chương trình thăm khám sức khỏe thường xuyên triển khai từ các tuyến trên cho đến cơ sở: thăm khám sức khỏe người già, phụ nữ, trẻ em,… đặc biệt là các đợt tiêm phòng cho trẻ được cơ sở y tế chuẩn bị chu đáo, tránh các rủi ro ảnh hưởng sức khỏe con người. Điều này cho thấy những năm gần đây ngành y tế đầu tư đúng mức cho việc chăm sóc sức khỏe của người dân, cơ sở hạ tầng và thiết bị chữa bệnh cũng được trang bị tốt hơn trước. Ngành y tế đã có những cố gắng nhất định để phần nào làm cho sức khỏe của bà con bị thu hồi đất nói riêng và nhân dân trong khu vực nói chung được tốt hơn.

Bên cạnh đó các dịch vụ nhà hàng ăn uống, các tiệm làm đẹp, các loại hình dịch vụ giải trí cũng phát triển khơng ngừng. Chỉ tính riêng tại trục đường 36 đi vào KCN ta đã thấy có rất nhiều nhà hàng ăn uống, các hiệu thuốc, các tiệm làm tóc, nhà nghỉ... để phục vụ nhu cầu của cơng nhân tại KCN. Qua đó có thể thấy người dân nơi đây đã biết tận dụng những lợi thế như vị trí, vốn, tay nghề...để phát triển các loại hình dịch vụ theo nhu cầu.

Song song với đó còn có hàng loạt các dịch vụ giải trí mọc lên như các quán karaoke, quán tầm quất, giác hơi... Nơi đây, nếu khơng có sự quản lý chặt sẽ là nơi để cho các đối tượng xấu hành nghề như hoạt động buôn bán ma túy, mại dâm...

Qua đó, ta có thể thấy bên cạnh các lợi ích của KCN mang lại thì cũng có nhiều vấn đề phát sinh. Điều này địi hỏi chính quyền địa phương cần quản lý các

cơ sở hoạt động này nhằm tránh tình trạng các cơ sở hoạt động trá hình, là điều kiện để cho tội phạm hoành hành gây mất an ninh xã hội.

3.2.3 Thay đổi về mặt môi trường

Một trong những tác động rất lớn của việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển KCN là tình trạng thay đổi mơi trường và lãng phí các nguồn lực tự nhiên, đặc biệt là tài nguyên đất và nước. Thực chất, phần diện tích đất thu hồi để phát triển KCN Quang Minh chủ yếu là đất nông nghiệp màu mỡ, đất lúa 2 vụ cho năng suất cao, trên 2 tạ/vụ. Tình trạng qui hoạch chưa hợp lý trong sử dụng đất để phát triển công nghiệp cũng làm một diện tích lớn đất đai khơng thể canh tác được do hệ thống tưới tiêu bị phá vỡ.

Bảng 3.8: Kết quả đánh giá môi trƣờng KCN Quang Minh của các hộ dân

STT Chỉ tiêu đánh giá Kết quả tự đánh giá của nhóm hộ Tổng (hộ) Tỷ lệ (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng số hộ 40 40 40 120 100

1 Số hộ trả lời môi trường tốt lên 3 5 6 14 11,67 2 Số hộ trả lời môi trường không đổi 22 24 17 63 52,5 3 Số hộ trả lời môi trường xấu đi 15 11 17 43 35,83

Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra

Kết quả đánh giá của các hộ điều tra cho thấy với 11,67% số hộ cho rằng chất lượng môi trường tốt lên, đa phần những ý kiến này là từ các hộ sống xa KCN.Sở dĩ họ nhận định như vậy là vì họ khơng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn ô nhiễm, cũng theo những hộ dân này thì từ sau khi có KCN hệ thống cây xanh trồng nhiều, hệ thống rãnh thoát nước được đầu tư xây mới, hệ thống đường được nâng cấp, cải tạo như vậy nên họ cho rằng chất lượng môi trường tốt lên.

52,5% số hộ trả lời chất lượng môi trường tại khu vực vẫn như cũ. Những hộ này cho rằng môi trường có thay đổi nhưng chưa tới mức quá lớn, chưa gây ra các

tác động mạnh đến cuộc sống, sức khỏe của họ thì đồng nghĩa với việc mơi trường khơng thay đổi gì nhiều so với trước kia.

Bên cạnh đó có 43 trên tổng số 120 hộ cho rằng chất lượng môi trường đang ngày càng xấu đi, những hộ này phần lớn những hộ sống sát KCN, chịu ảnh hưởng trực tiếp từ nguồn ô nhiễm của KCN, một số khác là những người thuộc tầng lớp trí thức, hoặc gia đình cơng nhân viên chức nên họ có cái nhìn khá chính xác. Các hộ này đều lo ngại về tình trạng ơ nhiễm nguồn nước, rác thải, khói bụi và mùi khó chịu từ các nhà máy trong KCN.

Một vấn đề liên quan đến môi trường đó là từ khi có KCN, lượng dân về đây tạm trú tăng vọt. Kéo theo đó là hàng loạt các hệ lụy, một trong số đó phải kể đến đó là sự hình thành các bãi rác thải tự phát gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Hình 3.4: Bãi rác tự phát tại tổ dân phố số 9, thị trấn Quang Minh

Theo báo cáo của Cánh sát mơi trường thì chất thải của các nhà máy thuộc KCN Quang Minh do công nghệ xử lý nước thải chưa đạt tiêu chuẩn, nước thải mang nhiều hố chất, dược phẩm dư thừa đã gây ơ nhiễm môi trường nguồn nước sông Cà Lồ và khu vực Đàm Và xã Tiền Phong.

huyện Mê Linh đã cho thấy: có tới 10 cơ sở đã xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép 10 lần trở lên; 3 cơ sở vượt tiêu chuẩn cho phép từ 5 - 10 lần; 4 cơ sở vượt tiêu chuẩn cho phép từ 2 - 5 lần... trong khi chỉ có 2 cơ sở có nước thải đạt tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của quá trình chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp tới chất lượng cuộc sống của người dân tại huyện mê linh, thành phố hà nội (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)