Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế, xã hội
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Tân Lạc là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Hịa Bình, cách Thành phố Hồ Bình khoảng 30 km, cách trung tâm Thủ đơ Hà Nội khoảng 100 km. Toạ độ địa lý ở vào khoảng 20027’35” - 20035’95” vĩ độ Bắc, 10506’25”- 105023’23” kinh độ Đơng., phía Bắc giáp huyện Đà Bắc, phía Nam giáp huyện Lạc Sơn, phía Đơng giáp huyện Cao Phong, phía Tây giáp huyện Mai Châu và huyện Bá Thƣớc, tỉnh Thanh Hóa. Quốc lộ 6 và Quốc lộ 12 chạy qua địa bàn huyện tạo cho Tân Lạc có điều kiện thuận lợi trong phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và giao lƣu với các địa bàn khác trong tỉnh Hịa Bình cũng nhƣ các tỉnh lân cận nhƣ Ninh Bình, Thanh Hóa, Sơn La.
2.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Quá trình vận động kiến tạo của địa chất qua nhiều thế kỷ đã tạo nên sự đa dạng, phức tạp về địa hình của huyện. Độ cao trung bình so với mực nƣớc biển từ 200-300 m, nơi cao nhất là 1.200m. Địa hình thấp dần về phía Đơng Nam và đƣợc chia thành 3 vùng:
- Vùng cao gồm 5 xã: Quyết Chiến, Lũng Vân, Nam Sơn, Bắc Sơn và Ngổ Luông. Độ cao trung bình từ 600 - 800m. Địa hình chia cắt mạnh bởi các dãy núi đá vơi có độ dốc lớn, xen giữa núi cao là các thung lũng nhỏ nằm rải rác theo các dòng suối nhỏ.
- Vùng giữa (vùng Thƣợng) gồm 4 xã: Ngòi Hoa, Trung Hồ, Phú Vinh, Phú Cƣờng. Địa hình chia cắt bởi các núi đá, đồi dốc và khe suối, xen giữa các đồi thoải là các bãi bằng hẹp, nằm rải rác. Độ cao trung bình từ 200-300m.
- Vùng thấp (vùng hạ) gồm 14 xã hạ huyện và thị trấn Mƣờng Khến nằm dọc theo đƣờng 12B và 12C. Độ cao trung bình 150 – 200m, với 2 thung lũng nhỏ hẹp chạy dọc theo 2 hệ thống suối chính (suối Chù và suối Cái) tạo thành 2 cánh đồng lúa chủ yếu của huyện.
2.1.1.3 Khí hậu
Do nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, nên khí hậu ở Tân Lạc mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa trong năm, phân thành 2 mùa khá rõ, mùa mƣa nóng ẩm, mùa khơ mát lạnh.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm 22,90C, nhiệt độ trung bình cao nhất 28,100C, nhiệt độ trung bình thấp nhất 20,400C, nhiệt độ tuyệt đối cao nhất 3900C, nhiệt độ tuyệt đối thấp nhất 6,600C. Nhiệt độ cao nhất trong năm thƣờng từ tháng 6 đến tháng 9, nhiệt độ thấp nhất trong năm thƣờng từ tháng 1 đến tháng 2. Nhiệt độ giữa các vùng có sự khác nhau, ở vùng cao nhiệt độ các tháng lạnh nhất thấp hơn vùng thấp từ 2-300C và mùa đông đến sớm, kết thúc muộn.
- Lƣợng mƣa: Trung bình hàng năm cao (2.000mm), mƣa tập trung vào các tháng từ 6-9. Mùa khô lƣợng mƣa chỉ chiếm 15% lƣợng mƣa cả năm. Các xã vùng cao, vùng thƣợng lƣợng mƣa cao hơn vùng thấp.
- Độ ẩm khơng khí: Bình quân 81,6%, độ ẩm cao nhất 89%, độ ẩm thấp nhất 78%. Độ ẩm thƣờng cao vào những tháng cuối xuân đầu hè.
- Các hiện tƣợng thời tiết khác: Sƣơng mù thƣờng xuất hiện vào tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Sƣơng muối trung bình có từ 5 - 7ngày, thƣờng xuất hiện vào tháng 12 và tháng 1.
- Số giờ nắng: Tháng nắng nhất trong năm là tháng 7 (239,5giờ), tháng ít nắng nhất là tháng 3 (94,5giờ).
Với đặc điểm khí hậu của huyện nhƣ trên, cho phép trên địa bàn huyện có thể phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng, bố trí nhiều vụ cây trồng trong năm. Tuy nhiên, để phát huy lợi thế so sánh về điều kiện khí hậu ở từng khu vực địa hình trên địa bàn huyện, cần xác định cơ cấu sản xuất hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và mức sống của nhân dân.