Chƣơng 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
2.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế, xã hội
2.1.4 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
2.1.4.1 Những thuận lợi, khó khăn
- Huyện Tân Lạc nằm ở vị trí cửa ngõ của vùng Tây Bắc, nằm trên tuyến du lịch Tây Bắc: Hà Nội - Tân Lạc - Sơn La - Điện Biên Phủ; có quốc lộ số 6 và quốc lộ 12B đi qua, đã đƣợc nâng cấp và cải tạo; nên Tân Lạc có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao lƣu hàng hoá và phát triển du lịch.
- Quỹ đất nơng lâm nghiệp lớn, nếu có các giải pháp hợp lý tăng năng suất cây trồng, vật nuôi sẽ tạo điều kiện chuyển đổi một phần diện tích cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội khác mà không ảnh hƣởng tới an ninh lƣơng thực, thực phẩm.
- Điều kiện tự nhiên (địa hình, khí hậu, đất đai,...) đã tạo ra các vùng lãnh thổ có các điều kiện phát triển kinh tế khác nhau, trên mỗi vùng phù hợp với một số loại cây trồng, vật nuôi nhất định, cho phép phát triển một nền sản xuất nông lâm nghiệp, thuỷ sản đa dạng làm cơ sở cho q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố.
Thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng sản hàng hóa theo hƣớng tập trung, hình thành các vùng chuyên canh lớn sản xuất lƣơng thực, thực phẩm tƣơi sống, rau sạch, cây cơng nghiệp ngắn ngày, cây lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao.
- Có nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm, có trình độ thâm canh, ý thức hƣớng tới sản xuất hàng hố..., ngƣời dân cần cù chịu khó,ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo, đồn kết; đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học nhiệt tình, năng động, có trách nhiệm, biết vận dụng sáng tạo đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế xã hội của huyện.
- Trong 10 năm qua, kinh tế của huyện Tân Lạc đã có bƣớc phát triển khá (bình qn trên 10%/năm). Thu nhập bình quân đầu ngƣời từ 2,42 triệu đồng năm 2001 lên 3,49 triệu đồng năm 2005 và năm 2010 đạt 6,28 triệu đồng. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn từ 2,06 tỷ đồng năm 2000, tăng lên 4,74 tỷ đồng năm 2005 và năm 2010 đạt 15,4 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tăng dần tỷ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và dịch vụ; đảm bảo an ninh lƣơng thực trên địa bàn huyện và đẩy mạnh phát triển cây, con hàng hóa. Sự phát triển kinh tế của huyện nhƣ trên có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã đƣợc đầu tƣ tăng cƣờng đáng kể, nhất là ở các xã vùng sâu, đặc biệt khó khăn, góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng các dân tộc trong huyện. Cơng tác xố đói giảm nghèo đạt đƣợc thành tựu đáng kể, ngƣời nghèo đã từng bƣớc đƣợc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và có điều kiện để phát triển kinh tế gia đình.
2.1.4.2 Những khó khăn, hạn chế
- Là huyện miền núi có trên 85% đất đai là đất đồi núi, chia cắt mạnh, độ dốc lớn, nhất là ở vùng Cao và vùng Thƣợng, nên đã gây nhiều khó khăn cho việc mở rộng mạng lƣới giao thông, thủy lợi và xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung có quy mơ nhất định, đã làm giảm hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất và lƣu thơng hàng hóa.
- Các nguồn tài nguyên trên địa bàn huyện có trữ lƣợng khơng cao và xu hƣớng ngày càng cạn dần. Những năm qua việc khai thác sử dụng chƣa hợp lý, khơng đảm bảo quy trình kỹ thuật, tổ chức và quản lý chƣa thật chặt chẽ, thêm vào đó việc khai thác gỗ bừa bãi, phát nƣơng, làm rẫy dẫn đến tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chƣa rõ nét và chƣa phát huy đƣợc thế mạnh của từng ngành, từng vùng, từng sản phẩm. Hiện tại khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản vẫn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của huyện; tỷ trọng khu vực cơng nghiệp, dịch vụ cịn thấp, chƣa đạt so với kế hoạch đề ra.
- Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản, năng suất cây trồng vật ni cịn thấp, giá trị trên 1 đơn vị diện tích chƣa cao, sản xuất hàng hố chƣa phát triển. Việc thu hút đầu tƣ trên địa bàn còn nhiều hạn chế, các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp vẫn trong tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún. Tiềm năng về phát triển du lịch chƣa đƣợc khai thác đúng mức.
- Kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu và yếu, chƣa đảm bảo để tăng trƣởng kinh tế.
- Trình độ dân trí khơng đồng đều và mặt bằng dân trí cịn thấp; cơng tác lãnh đạo, điều hành, năng lực của chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp cơ sở còn hạn chế; đội ngũ quản lý vẫn còn thiếu về số lƣợng, trình độ chƣa bắt kịp với việc chuyển đổi nền kinh tế đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập của đất nƣớc.
- Số ngƣời cịn thiếu việc làm ở cả khu vực đơ thị và nơng thơn cịn khá lớn trong khi công nghiệp, TTCN, Thƣơng mại dịch vụ chƣa đủ phát triển để thu hút hết lực lƣợng lao động dƣ thừa. Tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.