Kết hợp KT với QP-AN là một nội dung của đường lối, quan điểm của Đảng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

Một phần của tài liệu Giáo trình môn đường lối quân sự (Trang 56 - 58)

II. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU KẾT HỢP XÂY DỰNG KT VỚI QP

a. Kết hợp KT với QP-AN là một nội dung của đường lối, quan điểm của Đảng trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN

- Trong giai đoạn hiện nay, nội dung sự kết hợp KT với QP-AN được thể hiện đầy đủ, toàn diện cả trong xây dựng KT và tăng cường nền QPTD, an ninh nhân dân.

- Sự kết hợp KT- QP- AN trong giai đoạn hiện nay, gắn bó, đan xen, thâm nhập vào nhau là điều kiện nhu cầu của mỗi bên. Thành quả đạt được phát triển KT- XH đáp ứng cả ba nhu cầu: Tăng trưởng kinh tế; cải thiện đời sống vật chất tinh thần của nhân dân; tăng cường sức mạnh QP-AN. Mọi hoạt động QP-AN tạo và giữ gìn hồ bình ổn định để phát triển kinh tế.

- Văn kiện Đại hội Đảng IX xác định: “Phải phát triển KT-XH với tăng cường QP-AN”.

+ Mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển KT- XH 10 năm (2001-2010) chỉ rõ:”Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, TLKT, QP-AN được tăng cường”.

+ Định hướng phát triển các ngành , vùng nhấn mạnh: Quan tâm phát triển KT- XH gắn với cũng cố QP-AN ở vùng miền núi, vùng đồng bào dân tộc tiểu số, biên giới, hải đảo…vùng Tây Bắc ,Tây Nguyên…

- Nghị quyết Hội nghị lần thứ VIII (khoá IX) xác định quan điểm chỉ đạo bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay: “Kết hợp chặc chẻ các nhiệm vụ KT-QP-AN và đối ngoại”.

Như vậy, trong tình hình hiện nay chúng ta phải tranh thủ thời cơ thuận lợi tập trung sức xây dựng phát triển kinh tế, nhưng đồng thời phải tăng cường sức mạnh QP-AN, sức mạnh đó bảo đảm răn đe và đánh bại các âm mưu, thủ đoạn của bất cứ kẻ thù nào, trong mọi tình huống, giữ vững ổn định đất nước, tạo điều kiện lâu dài cho kinh tế phát triển, đó là lợi ích cao nhất của Tổ quốc.

b. Kết hợp KT với QP-AN ngay trong quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH - Mục đích kết hợp KT với QP-AN, nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN,

- Đại hội lần thứ IX khẳng định:” Kết hợp chặc chẻ KT với QP-AN, QP-AN với KT trong các chiến lược quy hoạch và kế hoạch phát triển KT-XH”.

+ Trong khi hoạch định chiến lược phát triển KT-XH của cả nước phải tính tốn đến những yêu cầu QP-AN đặt ra cho từng ngành, từng địa phương và cơ sở để có phương hướng phát triển, các giải pháp thực thi vừa đẩy mạnh phát triển KT-XH, vừa củng cố sức mạnh QP-AN vững mạnh trong sự nghiệp phát triển đất nước. + Củng cố QP-AN, xây dựng thế trận QPTD, thế trận an ninh nhân dân phải dựa vào chiến lược phát truển KT-XH để kết hợp chặt chẽ.

Như vậy, “kết hợp chặt chẽ phát triển KT-XH với xây dựng tiềm lực và thế trận QPTD, thế trận an ninh nhân dân, được thể hiện trong chiên lược, quy hoạch, kế

hoạch phát triển KT-XH của cả nước, của các ngành, các địa phương và trong các dự án đầu tư lớn”.

- Kết hợp chặc chẽ KT với QP-AN là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá kết quả và hiệu quả của các hoạt động KT và hoạt động QP-AN.

- Hiện nay chúng ta đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, việc kết hợp KT với QP-AN càng có ý nghĩa quan trọng. Cần thực hiện các vấn đề CNH, HĐH.

+ Kết hợp KT với QP-AN được tiến hành đồng thời với quá trình CNH, HĐH. + Các chương trình, các dự án phát triển KT trong quá trình CNH, HĐH phải thể hiện được lợi ích của KT với QP- AN.

+ Củng cố QP-AN đủ sức bảo vệ CNH, HĐH đất nước và tận dụng được những thành tựu KH-CN mới để từng bước hiện đại hoá QP-AN nhất là hiện đại hoá LLVT, đồng thời với QP-AN. Phát huy tiềm năng của mình góp phần đẩy mạnh sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển KT-XH.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn đường lối quân sự (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w