Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 36 - 40)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.4. Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế xã hội

1.4.1. Kết quả 5 năm thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2015

Trong 5 năm qua, Đảng bộ và nhân dân trong huyện đã đồn kết, vƣợt qua mọi khó khăn, thách thức, nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XVIII và đạt đƣợc nhiều kết quả quan trọng:

Kinh tế tiếp tục tăng trƣởng khá; cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng xác định, tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Bình quân lƣơng thực đạt 790 kg/ngƣời/năm. Tốc độ tăng trƣởng đàn gia súc, gia cầm, thủy sản đạt kết quả khá. Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tăng 2.3 lần so với năm 2010. Thu ngân sách trên địa bàn tăng từ 10 - 15%/năm. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và kinh doanh dịch vụ tăng bình quân 20,4%/năm. Tổng mức đầu tƣ toàn xã hội tăng 11,5 lần so với năm 2010. Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng. Xây dựng nông thôn mới đạt kết quả khả quan.

Các mặt văn hóa - xã hội tiếp tục phát triển, đạt nhiều kết quả tích cực; an ninh xã hội đảm bảo; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đƣợc nâng lên.

Chính trị ổn định, khối đại đoàn kết các dân tộc đƣợc giữ vững; QP - AN đƣợc tăng cƣờng, giữ vững chủ quyền biên giới quốc gia. Quan hệ đối ngoại và hợp tác phát triển tiếp tục mở rộng theo đƣờng lối đối ngoại của Đảng, Nhà nƣớc.

1.4.2. Các hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém

Nông nghiệp: Tốc độ tăng trƣởng sản xuất nông nghiệp chƣa thật sự bền vững, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Tổ chức thực hiện một số chƣơng trình, dự án cịn chậm. Bên cạnh những chỉ tiêu kinh tế xã hội đã đạt đƣợc vẫn còn một số chỉ tiêu chƣa hồn thành.

Lâm Nghiệp: Cơng tác quản lý bảo vệ rừng chƣa chặt chẽ, ý thức chấp hành pháp luật về quản lý bảo vệ rừng của ngƣời dân chƣa cao; cấp ủy, chính quyền một số xã cịn coi nhẹ cơng tác quản lý bảo vệ rừng, tỷ lệ che phủ rừng còn thấp, kế hoạch trồng rừng khơng đạt chỉ tiêu (do khơng có kinh phí).

Cơng tác xây dựng quy hoạch: Quy hoạch chi tiết của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; quy hoạch còn chồng chéo, chất lƣợng quy hoạch cịn thiếu đồng bộ, tính khả thi chƣa cao. Cơng tác quản lý quy hoạch chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

Công tác mơi trƣờng, tài ngun, khống sản: Việc xử lý các trƣờng hợp vi phạm pháp luật về đất đai tồn tại từ các năm trƣớc chƣa dứt điểm. Công tác xử lý về vi phạm khai thác cát, sỏi của các tổ chức và cá nhân còn chƣa triệt để.

Đầu tƣ phát triển: Tiến độ triển khai một số cơng trình, dự án còn chậm. Nguồn vốn đầu tƣ từ ngân sách còn hạn chế, dàn trải; thu nhập của ngƣời dân còn thấp. Việc huy động nguồn vốn từ các tổ chức, các thành phần kinh tế, nguồn vốn trong dân để đầu tƣ cho xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tƣ cho phát triển sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.

Văn hóa, thể thao: Phong trào văn hóa thể dục thể thao một số môn chƣa phát triển đồng đều giữa các xã vùng lòng chảo và xã vùng ngoài; chất lƣợng hoạt động của một số bản văn hóa cịn thấp.

Y tế: Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, tỷ lệ bác sĩ trên vạn dân còn thấp; tỷ lệ ngƣời dân khám, chữa bệnh vƣợt tuyến cịn cao.

Cơng tác chỉ đạo, điều hành: Năng lực lãnh đạo quản lý, điều hành của một số phòng ban, cơ quan chun mơn, chính quyền cơ sở còn hạn chế, chƣa chủ động tham mƣu, đề xuất các giải pháp để quản lý, chỉ đạo điều hành; nghiệp vụ chuyên môn của một số cán bộ, công chức chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ.

Kết cấu hạ tầng còn thiếu và chƣa đồng bộ; nguồn vốn đầu tƣ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển. Các văn bản hƣớng dẫn chi tiết để thi hành còn chƣa kịp thời; do thay đổi về cơ chế chính sách, Luật xây dựng, Luật đầu tƣ cơng, Luật đất đai; trình độ dân trí của một bộ phận nhân dân còn thấp cùng với những tác động của thời tiết khí hậu diễn biến bất thƣờng .... đã tác động lớn đến quá trình phát triển kinh tế xã hội của huyện trong 5 năm vừa qua.

- Công tác tuyên truyền, vận động nhân dân ở cơ sở về thực hiện chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để nhân dân đồng thuận, ủng hộ còn hạn chế. Chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực để thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo.

- Sự đôn đốc, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của một số cơ quan, đơn vị có lúc chƣa cao, còn tƣ tƣởng ngại va chạm, sợ sai, điều hành chƣa cụ thể, chƣa bám sát. Tính chủ động xử lý của cấp cơ sở còn yếu, huy động nguồn lực của một số cơ sở còn khó khăn. Trách nhiệm của một số ngƣời đứng đầu các đơn vị còn hạn chế. Chất lƣợng đội ngũ cán bộ cơ sở ở một số xã còn yếu.

- Một bộ phận nhân dân cịn tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào sự đầu tƣ, hỗ trợ của Nhà nƣớc; chƣa thực sự cầu thị và vƣơn lên để thốt nghèo, làm giàu chính đáng.

- Kỹ năng hành chính một bộ phận cán bộ, cơng chức cịn yếu; phƣơng thức, kỷ cƣơng và lề lối làm việc ở một số cơ quan, đơn vị chậm đƣợc đổi mới.

- Việc thực hiện chế độ thông tin, báo cáo của các cấp, các ngành chƣa nghiêm túc, một số báo cáo của các ngành khơng đánh giá đƣợc ngun nhân các chỉ tiêu cịn tồn tại, hạn chế, những vƣớng mắc, khó khăn trong quá trình tổ chức thực hiện; không đề xuất đƣợc phƣơng án tham mƣu giải quyết theo thẩm quyền, còn đùn đẩy lên cấp trên giải quyết.

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp tại huyện Điện Biên:

- Giới hạn phạm vi lãnh thổ: Bao gồm các loại đất nơng nghiệp theo diện tích tự nhiên trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên.

- Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đánh giá tài nguyên đất và đề xuất sử dụng đất hợp lý trên địa bàn huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nhằm xác định khả năng đất đai cho các loại hình sử dụng đất đai (LHSDĐĐ), trong đó chú trọng các yếu tố địa mạo và thổ nhƣỡng. Nội dung đánh giá theo hƣớng đánh giá bán định lƣợng phản ánh các yêu cầu của LHSDĐĐ với đặc điểm của đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) và đƣợc xét trên quan điểm địa lý tự nhiên ứng dụng.

Hình 2.1. Bản đồ vị trí của huyện Điện Biên trong tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 36 - 40)