c. Đất phù sa glây (Pg)
Có diện tích 1.574,90 ha, chiếm 0,96% diện tích tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB60 lấy tại xã Thanh Yên đƣợc thể hiện ở bảng 3.8 sau đây.
Bảng 3.8. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB60
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
(lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002
0-16 4,10 2,64 0,19 0,15 1,88 10,2 19,4 6,20 3 15,67 2,52 329,28 11,65 44,73 43,62 16-45 4,31 1,70 0,15 0,14 1,91 4,50 13,1 5,60 4 15,86 1,80 194,88 12 39,70 48,30 45-100 3,85 0,29 0,03 0,08 2,12 2,20 10,4 4,80 5,1 18,37 9,00 48,16 9,05 25,71 65,24
Kết quả phân tích mẫu ĐB60 cho thấy: thành phần cơ giới của đất thịt trung bình, đất có phản ứng rất chua (pHKCL 3,85 - 4,25), hàm lƣợng mùn rất nghèo (0,29 - 2,64%). Hàm lƣợng đạm tổng số dao động từ nghèo đến khá (0,03 - 0,19%), lân tổng số dao động từ trung bình đến giàu ( 0,08 - 0,15%), kali tổng số các tầng đều giàu (1,88 -2,12%). Lân dễ tiêu trung bình (tầng mặt 10,2 mg/100g đất), kali dễ tiêu trung bình dao động từ (10,4 -19,4 mg/100g đất). Cation kiểm trao đổi các tầng <10 lđl/100g đất) và CEC trung bình (15,67-18,37 lđl/100g đất).
d. Đất phù sa có tầng loang lổ (Pf)
Có diện tích 5.479,26 ha, chiếm 3,35% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB50 lấy tại xã Thanh Xƣơng đƣợc thể hiện ở bảng 3.9.
Bảng 3.9. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB50.
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu ( mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ Fe3+ Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC mg/100g mg/100g 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-15 4,14 2,41 0,20 0,09 1,75 8,10 16,30 5,60 2,40 15,58 2,16 277,76 34,32 40,69 24,99 15-40 4,25 2,46 0,19 0,12 1,55 8,10 14,40 5,60 3,20 13,37 1,80 271,14 24,47 48,10 27,43 40-100 3,83 0,35 0,04 0,09 2,27 2,40 10,20 6,10 6,00 16,56 7,92 59,36 19,25 26,05 54,70
Kết quả phân tích phẫu diện đất cho thấy: thành phần cỏ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng rất chua (pHKCL 3,83 – 4,25), hàm lƣợng mùn tổng số trung bình (0,35 - 2,41%). Hàm lƣợng đạm tổng số dao động từ nghèo đến khá (0,04 - 0,2%), lân tổng số các tầng đều giàu (0,09 - 0,12%), kali tổng số giàu (1,55 - 2,27%). Lân dễ tiêu nghèo (2,4 - 8,1 mg/100g đất), kali dễ tiêu tầng mặt trung bình (16,3 mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi trung bình (5,6 - 6,1 lđl/100g đất) và CEC trung bình (16,56 lđl/100g đất)
e. Đất phù sa ngịi suối (Py)
Có diện tích 696,94 ha, chiếm 0,43% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB72 lấy tại xã Thanh Sam Mứn đƣợc thể hiện ở bảng 3.10.
Bảng 3.10. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB72
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi (lđl/100g ) Al
3+
Fe3+ Thành phần cơ giới (%)
N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC mg/100g mg/100g 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-22 4,76 0,76 0,07 0,12 1,45 6,40 8,30 3,52 1,60 7,58 0,72 192,64 67,00 17,46 15,54 22-60 5,09 0,47 0,05 0,09 1,26 6,00 7,90 3,20 2,00 7,85 0,72 68,32 81,64 7,90 10,46 60-100 5,15 0,59 0,05 0,09 1,49 5,80 6,30 4,50 2,30 8,36 0,36 84,10 71,29 14,72 13,99
Kết quả phân tích phẫu diện đất mẫu ĐB72 cho thấy: thành phần cơ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng chua nhẹ (pHKCL 4,76 – 5,15), hàm lƣợng mùn tổng số thấp (0,76%). Đạm tổng số các tầng đều thấp (0,05 – 0,07%), lân tổng số giàu (0,12%), kali tổng số giàu (1,26 – 1,49%). Lân dễ tiêu các tầng đều nghèo (5,8 - 6,4 mg/100g đất), kali dễ tiêu các tầng đều nghèo (6,3 – 8,3 mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi thấp (>5 lđl/100g đất), dung dịch hấp thụ thấp.
f. Đất nâu đỏ trên đá macma bazơ và trung tính (Fk)
Có diện tích 431,29 ha, chiếm 0,26% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB94 lấy tại xã Thanh Nƣa đƣợc thể hiện ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB94
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 -
0,02 0,02- 0,002 < 0,002 0-22 3,94 2,11 0,15 0,08 1,02 2,80 14,80 2,90 0,60 11,66 7,92 51,52 34,96 24,89 40,15 22-55 3,93 1,29 0,10 0,06 1,14 1,60 11,10 1,60 0,30 10,38 9,00 42,56 31,16 21,86 46,98 55-85 4,15 0,18 0,02 0,05 1,22 1,50 9,90 1,30 0,40 5,83 5,76 47,04 31,25 22,19 46,56 85-110 4,17 0,12 0,02 0,04 1,01 1,60 5,50 1,60 0,30 6,22 7,20 38,08 38,91 22,26 38,83
Kết quả phân tích phẫu diện đất mẫu ĐB94 cho thể hiện nhƣ sau: thành phần cơ giới của đất thịt nhẹ, đất có phản ứng rất chua dao động từ (pHKCL 3.93-4.17), hàm lƣợng mùn nghèo (0,12 – 2,11%). Hàm lƣợng đạm tổng số dao dộng từ nghèo đến trung bình (0,02 – 0,15%), lân tổng số (0,04 – 0,08%), kali tổng số giàu (1,01 – 1,14%). Lân dễ tiêu thấp (2,8 mg/100g đất), kali dễ tiêu dao động từ nghèo đến trung bình (5,5 – 14,8 mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi thấp (1,3 – 2,9 lđl/100g đất) và CEC thấp11,66 lđl/100g đất).
g. Đất đỏ nâu trên đá vơi (Fv)
Có diện tích 247,98 ha, chiếm 0,15% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB100 lấy tại xã Pha Thơm đƣợc thể hiện ở bảng 3.12.
Bảng 3.12. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB100
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi (
lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-22 6,63 1,17 0,11 0,19 1,84 12,4 9,6 6,1 3,20 10,02 0,00 29,12 54,37 20,52 25,11 22-55 7,26 1,06 0,09 0,18 2,24 13,2 6,4 5,2 2,4 9,74 0,00 81,76 51,97 25,79 22,24 55-85 7,80 0,65 0,07 0,16 1,94 12,6 5,2 7,8 1,92 11,9 0,00 63,84 56,34 20,01 23,65 85-110 6,63 1,17 0,11 0,19 1,84 12,4 9,6 6,1 3,20 10,02 0,00 29,12 54,37 20,52 25,11
Kết quả phân tích phẫu diện cho thấy: thành phần cơ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng chua trung tính (pHKCL 6,63 – 7,8), hàm lƣợng mùnnghèo (0,65 – 1,17%). Hàm lƣợng đạm tổng số các tầng đều nghèo (0,07 – 0,11%), lân tổng số các tầng đều giàu (0,16 – 0,19%), kali tổng số giàu (1,84 – 2,24%). Lân dễ tiêu trung bình (13,2 mg/100g đất), kali dễ tiêu nghèo (5,6 – 9,6 mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi trung bình (5,2 – 7,8 lđl/100g đất, CEC trung bình (11,9 lđl/100g đất)
h. Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs)
Có diện tích 51.977,10 ha, chiếm 31,70% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB83 lấy tại xã Thanh Yên đƣợc thể hiện ở bảng 3.13.
Bảng 3.13. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB83
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-22 3,74 2,00 0,16 0,12 2,09 2,40 16,80 3,20 0,60 17,18 10,80 63,84 41,96 39,08 18,96 22-55 3,76 0,76 0,07 0,09 2,27 1,60 9,70 1,60 1,60 15,53 23,40 53,76 40,92 34,03 25,05 55-85 3,72 0,41 0,03 0,08 2,18 1,20 9,30 1,90 1,30 16,35 18,00 54,88 30,47 44,55 24,98 85-110 3,85 0,12 0,02 0,06 1,76 1,50 6,70 1,90 1,70 14,01 10,80 20,16 23,59 51,13 25,28
Kết quả phân tích đất mẫu ĐB83 cho thấy: thành phần cơ giới của đất thịt nhẹ, đất có phản ứng chua thấp (pHKCL 3,72 – 3,85), hàm lƣợng mùn nghèo (0,12 - 2%). Hàm lƣợng đạm tổng số trung bình (0,02 – 0,16%), lân tổng số dao động từ trung bình đến giàu (0,06 – 0,12%), kali tổng số (1,76 – 2,27%). Lân dễ tiêu trung bình (2,4mg/100g đất), kali dễ tiêu trung bình (6,7 – 16,8mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi thấp và CEC trung bình (14,01-17,18 lđl/100g đất).
i. Đất đỏ vàng trên núi macma axit (Fa)
Có diện tích 6.706,97 ha, chiếm 4,09 diện tích đất tự nhiên tồn huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB1 lấy tại xã Mƣờng Phồn đƣợc thể hiện ở bảng 3.14.
Bảng 3.14. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB1
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-25 4,00 2,52 0,20 0,37 2,49 3,20 4,90 1,60 0,64 14,15 7,20 60,48 33,11 41,56 25,33 25-60 4,05 1,41 0,15 0,34 2,64 3,00 4,80 0,80 0,48 10,14 7,20 38,08 24,76 40,60 34,64 60-80 5,31 0,24 0,03 0,27 2,96 3,20 4,60 0,96 0,32 6,52 0,36 39,20 27,05 46,75 26,20 80-105 5,27 0,18 0,02 0,27 2,78 3,00 4,10 0,80 0,32 3,83 0,90 59,36 26,21 50,24 23,55
Kết quả phân tích mẫu DDB01 đƣợc trình bày trên bảng 3.14 phẫu diện này cho thấy: Thành phần cơ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng chua các tầng chua
đến chua nhẹ (pHKCl 4,0 - 5,27). Hàm lƣợng chất hữu cơ các tầng nghèo đến trung bình (0,18 – 2,52%), hàm lƣợng đạm tổng số chỉ giàu tầng trên (0.02-0.2%), hàm lƣợng lân tổng số rất giàu (0,27 – 0,37%), kali tổng số giàu (2,49 – 2,96%). Lân dễ tiêu thấp (0,06mg/100g đất), kali dễ tiêu các tầng rất nghèo (4,1 – 4,9mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi nghèo, CEC trung bình ở tầng mặt và giảm đần đến thấp ở các tầng dƣới.
j. Đất vàng thịt trên đá cát (Fq)
Có diện tích 5.485,13 ha, chiếm 3,35% diện tích đất tự nhiên tồn huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB15 lấy tại xã Thanh Chăn đƣợc thể hiện ở bảng 3.15.
Bảng 3.15. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB15
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-20 4,33 1,22 0,11 0,17 2,19 9,50 7,90 2,92 1,28 9,00 0,36 79,52 73,68 16,40 9,92 20-50 4,29 0,94 0,09 0,16 2,36 9,60 6,80 2,80 1,60 9,66 0,00 53,68 61,26 24,24 14,50 50-80 4,30 0,82 0,08 0,17 2,19 9,40 6,20 2,20 2,30 9,84 0,00 45,92 61,81 27,45 10,74
Qua kết quả phân tích mẫu ĐB15 phẫu diện cho thấy: thành phần cỏ giới của đất dao động từ thịt nặng đến sét nhẹ, đất có phản ứng rất chua tồn tầng (pHKCL 4,29 – 4,33%), hàm lƣợng mùn nghèo (0,82 – 1,22%). Đạm tổng số nghèo (0,08 – 0,11%), lân tổng số giàu dao động từ (0,16 – 0,17%), kali tổng số giàu dao động từ (1,34 – 1,51%). Lân dễ tiêu trung bình dao động từ (9,4 – 9,6 mg/100g đất), kali dễ tiêu nghèo (6,2 – 7,9 mg/100g đất ). Cation kiểm trao đổi thấp và CEC đều thấp.
k. Đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fp)
Có diện tích 466,17 ha, chiếm 0,28% diện tích đất tự nhiên của huyện. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB30 lấy tại xã Thanh Nƣa đƣợc thể hiện ở bảng 3.16.
Bảng 3.16. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB30
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-25 4,88 0,92 0,08 0,12 1,51 8,20 7,80 4,00 3,20 9,85 0,90 181,44 67,01 18,06 14,93 25-70 5,08 0,65 0,06 0,10 1,34 6,80 7,40 4,00 2,40 9,16 0,72 117,60 71,19 13,57 15,24 70-100 4,79 0,88 0,07 0,08 1,43 6,20 7,90 3,52 2,90 9,82 0,72 141,12 69,59 15,44 14,97
Kết quả phân tích phẫu diện ĐB30 cho thấy: thành phân cơ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng chau vừa dao động từ (pHKCL 4,79 - 5,08), hàm lƣợng mùn rất nghèo (0,65 - 0,92%). Hàm lƣợng đạm tổng số các tầng đều nghèo (0,06 - 0,08%), hàm lƣợng lân tổng số giàu (0,08 - 0,12%), hàm lƣợng kali tổng số giàu (1,34 - 1,51%). Lân dễ tiêu ngheò (6,2 - 8,2 mg/100g đất ), kali dễ tiêu nghèo (7,4 – 7,9 mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi trung bình, CEC thấp.
l. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc (Fl)
Có diện tích 282,61 ha, chiếm 0,17% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đây là loại đất đƣợc hình thành chủ yếu do ngƣời dân cải tạo làm ruộng bậc thang trồng lúa nƣớc. Đất này có thể trồng chuyên lúa hoặc lúa màu.
m. Đất mùn đỏ vàng trên đá vơi (Hv)
Có diện tích 73,08 ha, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện. Loại đất này chủ yếu phân bố ở độ cáo trên 900 m. Loại đất này chủ yếu khoanh ruôi rừng đặc dụng và rừng phịng hộ, có thể trồng một số cây dƣợc liệu dƣới tán rừng.
n. Đất mùn đỏ vàng trên đá phiến sét (Hs)
Có diện tích 64.556,10 ha, chiếm 39,37% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở độ cao 700m trở lên. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB116 lấy tại xã Nữa Ngam đƣợc thể hiện ở bảng 3.17.
Bảng 3.17. Kết quả phân tích phẫu diện ĐB116
Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-22 4,26 3,99 0,21 0,09 2,01 2,00 10,90 6,70 3,00 19,82 3,60 79,52 27,47 39,13 33,40 22-58 3,89 1,06 0,08 0,02 2,04 1,60 10,50 2,40 0,80 10,02 6,48 40,32 19,60 31,27 49,13 58-90 3,79 1,06 0,07 0,02 2,06 1,80 10,60 1,90 0,50 10,62 9,36 34,72 16,53 33,71 49,76 90-120 0,35 0,04 0,05 1,83 1,50 6,10 1,60 0,40 8,27 7,20 51,52 16,26 34,09 49,65
Kết quả phân tích phẫu diện đất mẫu ĐB116 cho thấy: thành phần cơ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng rất chua (pHKCL 3,79 – 4,26), hàm lƣợng mùn dao động từ nghèo đến trung bình (0,35 – 3,99%). Hàm lƣợng đạm tổng số dao động từ nghèo đến giàu (0,04 – 0,21%), lân tổng số trung bình (0,02 – 0,09), kali tổng số các tầng đều giàu (1,83 – 2,06%). Lân dễ tiêu thấp (2 mg/100g đất), kali dễ tiêu nghèo (6,1 – 10,9 mg/100g đất). Cation trao đổi thấp (1,6 – 6,7 lđl/100g đất) và CEC dao động từ (8,27 – 19,82 lđl/100g đất).
o. Đất mùn đỏ vàng trên đá macma axit (Ha)
Loại đất này chủ yếu phân bố ở độ cáo trên 900m. Có diện tích 14.245,06 ha, chiếm 8,69% diện tích đất tự nhiên của huyện. Loại đất này chủ yếu khoanh ni rừng đặc dụng và rừng phịng hộ, có thể trồng một số cây dƣợc liệu dƣới tán rừng.
p. Đất mùn vàng trên đá cát (Hq)
Loại đất này chủ yếu phân bố ở độ cáo trên 900m. Có diện tích 3.845,13 ha, chiếm 2,34 diện tích đất tồn huyện. Loại đất này chủ yếu khoanh nuôi rừng đặc dụng và rừng phịng hộ, có thể trồng một số cây dƣợc liệu dƣới tán rừng.
q. Nhóm đất mùn trên núi cao (A)
Loại đất này chủ yếu phân bố ở độ cáo trên 1.000m. Có diện tích 344,27 ha, chiếm 0,21% diện tích đất tự nhiên của huyện. Loại đất này chủ yếu khoanh nuôi rừng đặc dụng và rừng phịng hộ.
r. Nhóm đất thung lũng (D)
Tổng diện tích 933,05ha, chiếm 0,57% diện tích đất tự nhiên của huyện. Loại đất này phân bố các vùng thung lũng, cấp địa hình tƣơng đối bằng phẳng. Các vùng có nƣớc tƣới có thể trồng lúa, rau màu. Đối với vùng ít nƣớc có thể trồng các cây công nghiệp ngắn ngày hay các cây lâu năm.
3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất SXNN
3.3.1. Những căn cứ và tiêu chuẩn để đánh giá
Đối chiều với các mục tiêu sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp theo quan điểm bền vững huyện Điện Biên, các tiêu chuẩn kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng sau đây đƣợc sử dụng để lựa chọn các hệ thống sử dụng đất phù hợp:
- Giúp gia tăng sản lƣợng lƣơng thực. - Đa dạng hóa cây trồng.
- Giúp tăng thu nhập cho ngƣời nông dân. - Tạo đƣợc việc làm cho ngƣời lao động. - Bảo vệ môi trƣờng tự nhiên.
Bảng 3.18. Phân cấp các chỉ tiêu đánh giá mức độ thích hợp
Phân cấp Gia tăng lƣơng thực (tấn/năm) Tăng thu nhập (tr đồng/năm) Tăng nhu cầu LĐ (công/năm) Đa dạng hóa cây trồng BVMTTN Rất thích hợp (A) >15 >30 >500 Phục hồi môi trƣờng Khá thích hợp (B) 9-12 15-25 400-500 Ln canh lúa mùa Duy trì tốt mơi trƣờng Thích hợp trung bình (C) 6-9 10-15 300-400 Ln canh cây mùa Có tác động mơi trƣờng Kém thích hợp (D) <6 <10 <300 Độc canh Dễ gây suy thối mơi trƣờng
Việc chuyển đổi cơ cấu NN những năm qua của huyện đã tích cực triển khai, chuyển dích cơ cấu KTNN, nông thôn, cây trồng theo hƣớng sản xuất hàng hóa ngày càng có hiệu quả. Giá trị SX theo giá trị hiện hành trên năm 2015 đạt 1.451.842 triệu đồng so sánh năm 2010 tăng 1.051.229 triệu đồng tỉ lệ tăng trƣởng 72,40 %. Giá trị sản phẩm đất trồng trọt trên 1 ha năm 2015 đạt 62,65 triệu đồng/ha và giá trị sản phẩm đất nuôi trồng thủy sản năm 2015 đạt đƣợc 32,28 triệu đồng/ha.
Các chỉ tiêu kinh tế của các LHSDĐ chính là cơ sở để giải quyết sự tranh chấp của các loại cây trồng trên cùng một vùng đất. Để thuận lợi cho việc đánh giá và lựa chọn chính xác các LHSDĐ, các chỉ tiêu kinh tế đƣợc chia thành 3 phân cấp: Cao, trung bình và thấp.
Bảng 3.19. Tiêu chuẩn đánh sử dụng đất đai