Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 40 - 44)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.3.1. Phƣơng pháp thu thập tổng hợp, phân tích, kết quả các nghiên cứu liên quan

Đề tài phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan về ảnh hƣởng của phát triển kinh tế - xã hội đến chất lƣợng, số lƣợng đất sản xuất nơng nghiệp và chính sách của nhà nƣớc, của địa phƣơng có liên quan. Sử dụng để đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất và đánh giá thích nghi đất đai cũng nhƣ đƣa ra các giải pháp sử dụng hợp lý đất đai của huyện.

2.3.2. Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp

Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có ngƣời dân tham gia (Particpatory Rural Appraisal, PRA): Sử dụng 50 phiếu điều tra hiệu quả kinh tế sử dụng đất để phỏng vấn và khảo sát tình hình sản xuất nơng nghiệp cùng với ngƣời dân.

2.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra

Xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê và sử dụng phần mềm Excel

2.3.4. Phƣơng pháp phân tích mẫu đất

Đào và lấy mẫu đất theo và TCVN 9487 : 2012, tiến hành lấy 10 phẫu diện, lựa chọn các chỉ tiêu phân tích theo các phƣơng pháp phân tích theo bảng sau:

Bảng 2.1. Các phương pháp phân tích mẫu đất

TT Chỉ tiêu/đơn vị tính Phƣơng pháp phân tích

1 pHKCl pH – mét

2 Chất hữu cơ (%) Tiurin/Walkley Black)

3 Đạm tổng số (%) Kjeldahl

5 Kali tổng số (%) Quang kế ngọn lửa 6 Lân dễ tiêu (mg/100g đất) Oniani

7 Kali dễ tiêu (mg/100g đất) Quang kế ngọn lửa (chiết bằng H2SO4 0,1N)

8 Ca2+ (lđl/100g đất) Complexon

9 Mg2+ (lđl/100g đất) Complexon

10 CEC (lđl/100g đất) Amoni – Axetat [pH7]

11 Fe2+ + Fe3+ (mg/100g đất) Complexon

12 Al3+ (mg/100g đất) Sokolop

13 TP cấp hạt (3 cấp theo FAO) Pipet

2.3.5. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất

Hiệu quả kinh tế

Để tính hiệu quả sử dụng đất trên 1 ha của các LUT trên 1 năm, đề tài sử dụng các chỉ tiêu sau:

Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong 1 kỳ nhất định (một năm).

Chi phí trung gian (CPTG): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thƣờng xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

Giá trị gia tăng (GTGT): là hiệu số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian, là giá trị sản phẩm tạo ra thêm trong thời kỳ sản xuất đó.

GTGT = GTSX – CPGT

Thu nhập hỗn hợp trên 1 ha đất nông nghiệp (TNHH/1 ha) TNHH = GTGT – T- A- Clđ

Trong đó: T: thuế sử dụng đất và thuế khác A: khấu hao tài sản cố định

Clđ: chi phí lao động đi th (nếu có)

+ Hiệu quả kinh tế tính trên 1 đồng chi phí trung gian (GTGT/CPTG, GTHH/CPTG): Đây là chỉ tiêu tƣơng đối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phí biến đổi và thu dịch vụ.

+ Hiệu quả kinh tế trên ngày công lao động quy đổi (TNHH/LĐ). Thực chất là đánh giá kết quả đầu tƣ lao động sống cho từng kiểu sử dụng đất và từng cây trồng làm cơ sở để so sánh với chi phí cơ hội của ngƣời lao động.

Các chỉ tiêu phân tích đƣợc đánh giá định lƣợng (giá tƣơng đối) đƣợc tính bằng mức độ cao, thấp. Các chỉ tiêu đạt mực độ cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.

Hiệu quả xã hội

Đánh giá hiệu quả xã hội là chỉ tiêu khó định lƣợng, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, do thời gian có hạn, chúng tơi chỉ để cập đến một số chỉ tiêu sau:

- Khả năng phù hợp với thị trƣờng tiêu thụ của các LHSDĐ ở thời điểm hiện tài và tƣơng lai.

- Giá trị hỗn hợp trên công lao động (GTHH/LĐ)

- Mối quan hệ cồng động của nơng dân trong q trình sản xuất.

- Khả năng thu hút lao động, giải quyết việc làm cho ngƣời sản xuất (công/ha).

- Mức độ chấp nhận của ngƣời dân thể hiện ở mức độ đầu tƣ.  Hiệu quả môi trƣờng

- Thích hợp với đặc điểm, tính chất và nguồn nƣớc của đồng bằng.

- Khả năng duy trì và cải thiện độ phì cho đất (nhƣ khả năng che phủ đất, giữ ẩm, trả lại cho đất tàn dƣ cây trồng có chất lƣợng...)

- Chế độ luân canh ảnh hƣởng đến khả năng cân đối về dinh dƣỡng và cải tạo đất (nhƣ khả năng cố định đạm, khả năng hút dinh dƣỡng của cây...) Mức độ sử dụng phân bón và các loại thuốc BVTV.

2.3.6. Phƣơng pháp đánh giá đất đai: áp dụng phƣơng pháp đánh giá phân loại định lƣợng đất của FAO, hiện đã đƣợc Bộ NN&PTNT cụ thể hoá thành quy trình từ 1998

Quy trình đánh giá đất đai theo FAO gồm có những nội dung chính sau:

- Xác định các cây trồng cần đƣa vào đánh giá.

- Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.

- Phân hạng thích hợp đất đai: Đối chiếu so sánh giữa tính chất đất và yêu cầu của các cây trồng chính để xác định mức độ thích hợp đất đai:

S1- Thích hợp cao (Highly suitable): Đặc tính đất đai khơng thể hiện những yếu tố hạn chế hoặc chỉ thể hiện ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục và không ảnh hƣởng đến năng suất của các loại sử dụng đất. Sản xuất trên các hạng đất này dễ dàng, thuận lợi và cho năng suất cao.

S2- Thích hợp trung bình (Oderately suitable): Đặc tính đất đai có thể hiện ở một số yếu tố hạn chế ở mức độ trung bình có thể khắc phục đƣợc bằng biện pháp khoa học kỹ thuật hoặc tăng mức đầu tƣ. Sản xuất trên các hạng đất này khó khăn hơn hoặc đầu tƣ tốn kém hơn S1 nhƣng vẫn có thể cho năng suất khá.

S3- Ít thích hợp (Marginally suitable): Đặc tính đất đai đã thể hiện nhiều yếu tố hạn chế hoặc một yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục. Sản xuất trên các hạng đất này khó khăn hơn hoặc đầu tƣ tốn kém hơn S2 nhƣng vẫn có thể cho năng suất và có lãi.

N- Khơng thích hợp (not suitable): Đặc tính đất đai khơng thích hợp với các loại sử dụng đất vì có yếu tố hạn chế nghiêm trọng khó khắc phục hoặc khơng thể khắc phục.

2.3.7. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ

Sử dụng kỹ thuật GIS với sự trợ giúp của phần mềm ArcGIS 10.2 để xây dụng bản đồ đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, các bản đồ đơn tính, bản đồ đơn vị đất đai và đề xuất sử dụng đất bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 40 - 44)