Tầng đất
(cm) pHKCl OM%
Tổng số ( % ) Dễ tiêu (mg/100g )
Cation trao đổi
( lđl/100g ) Al3+ mg/100g
Fe3+ mg/100g
Thành phần cơ giới (%) N P2O5 K2O P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 2 - 0,02 0,02-
0,002 < 0,002 0-25 4,88 0,92 0,08 0,12 1,51 8,20 7,80 4,00 3,20 9,85 0,90 181,44 67,01 18,06 14,93 25-70 5,08 0,65 0,06 0,10 1,34 6,80 7,40 4,00 2,40 9,16 0,72 117,60 71,19 13,57 15,24 70-100 4,79 0,88 0,07 0,08 1,43 6,20 7,90 3,52 2,90 9,82 0,72 141,12 69,59 15,44 14,97
Kết quả phân tích phẫu diện ĐB30 cho thấy: thành phân cơ giới của đất thịt nặng, đất có phản ứng chau vừa dao động từ (pHKCL 4,79 - 5,08), hàm lƣợng mùn rất nghèo (0,65 - 0,92%). Hàm lƣợng đạm tổng số các tầng đều nghèo (0,06 - 0,08%), hàm lƣợng lân tổng số giàu (0,08 - 0,12%), hàm lƣợng kali tổng số giàu (1,34 - 1,51%). Lân dễ tiêu ngheò (6,2 - 8,2 mg/100g đất ), kali dễ tiêu nghèo (7,4 – 7,9 mg/100g đất). Cation kiềm trao đổi trung bình, CEC thấp.
l. Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nƣớc (Fl)
Có diện tích 282,61 ha, chiếm 0,17% diện tích đất tự nhiên của huyện. Đây là loại đất đƣợc hình thành chủ yếu do ngƣời dân cải tạo làm ruộng bậc thang trồng lúa nƣớc. Đất này có thể trồng chuyên lúa hoặc lúa màu.
m. Đất mùn đỏ vàng trên đá vơi (Hv)
Có diện tích 73,08 ha, chiếm 0,04% diện tích đất tự nhiên của huyện. Loại đất này chủ yếu phân bố ở độ cáo trên 900 m. Loại đất này chủ yếu khoanh ruôi rừng đặc dụng và rừng phịng hộ, có thể trồng một số cây dƣợc liệu dƣới tán rừng.
n. Đất mùn đỏ vàng trên đá phiến sét (Hs)
Có diện tích 64.556,10 ha, chiếm 39,37% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở độ cao 700m trở lên. Tính chất lý hóa học đƣợc thể hiện ở kết quả phân tích phẫu diện ĐB116 lấy tại xã Nữa Ngam đƣợc thể hiện ở bảng 3.17.