Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp chính của huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 50 - 56)

Loại hình SDĐ Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất nơng nghiệp chính của huyện 26.054,56 100

Chuyên luá Tổng số 13.377,90 51,35

1. Lúa chiêm xuân-Lúa mùa-lúa nƣơng 13.377,90 51,35

Lúa-Mùa

Tổng số 4.851,32 18,62

2. Lúa chiêm xuân-lúa mùa-ngô đông 1.465,20 5,62

3. Lúa chiêm xuân-lúa mùa-khoai lang 1.206,80 4,63 4. Lúa chiêm xuân-lúa mùa- đậu tƣơng đông 764,32 2,93 5. Lúa chiếm xuân-lúa mùa- rau mùa đông 1.415 5,43 ha

Loại hình SDĐ Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Chuyên màu cây CNHN/lúa nƣơng Tổng số 10.720,40 41,15 6. Ngô-lạc 951,20 3,65 7. Lạc-khoai lang-rau 549,50 2,11 8. Ngô-rau các loại 512,40 1,97 9. Chuyên lạc 448 1,72 10. Chuyên ngô 2.311,80 8,87 11. Chuyên sắn 1,500 5,76

12. Chuyên đậu tƣơng 440 1,69

13. Chuyên rau các loại 1.507,50 5,79

14. Lúa nƣơng 2,500 9,60

Cây CNLN 15. Cao su, chè, cà phê 1.073,50 4,12

Cây ăn quả 16. Cây ăn quả các loại 747,30 2,87

NTTS 17. Chuyên cá 212 0,81

b. Mơ tả các loại hình sử dụng đất chính

- Loại hình sử dụng đất chuyên lúa (LUT1): là loại hình sử dụng đất phổ biến trong sản xuất nơng nghiệp. Dựa vào điều kiện khí hậu thuận lợi, tƣơng đối chủ động nguồn nƣớc tƣới và diện tích đất thích hợp. Phân bố đều tại các xã, tập trung ở những nơi thuận lợi nguồn nƣớc tƣới. Tổng diện tích đất trồng lúa hai vụ: 7.350,8 ha.

+ Lúa chiêm xuân: trồng các giống nhƣ IR64, lúa thơm các loại (HT số 1, Bắc thơm, tẻ thơm...), các giống lúa lai (nghi hƣơng 2.308 nhị ƣu 838), khang dân....thời vụ gieo trồng tháng 12 - 1, thời gian sinh trƣởng từ 115 - 135 ngày, năng suất từ 54 - 56 tạ/ha.

+ Lúa mùa: trồng các giống nhƣ lúa lai Nhị Ƣu, IR 64, bắc thơm số 7, hƣơng thơm số 1, khang dân...thời vụ gieo trồng tháng 6, thời gian sinh trƣởng từ 100-110 ngày, năng suất 57 - 59 tạ/ha.

- Loại hình sử dụng 2 lúa- màu (LUT2): có kiểu sử dụng đất Lúa chiêm xuân - Lúa mùa- cây vụ đông (ngô, rau vụ đơng, khoai lang....). Loại hình sử dụng đất này tập trung chủ yếu ở các xã có đất tƣơng đối bằng phẳng, độ dốc nhẹ, khả năng tƣới tiêu

chủ động, thành phần cơ giới từ trung bình đến thịt nhẹ, phân bố chủ yếu ở các xã vùng lòng chảo nhƣ: Thanh Hƣng, Thanh Nƣa, Thanh Yên....

+ Vụ chiêm xuân: trồng các giống nhƣ: IR64, lúa thơm các loại (HT số 1, Bắc thơm 7, tẻ thơm...), các giống lúa lai( nghi hƣơng 2.308, nhị ƣu 838), khang dân....thời vụ gieo trồng tháng 12 - 1, thời gian sinh trƣởng từ 115 - 135 ngày, năng suất từ 54 - 56 tạ/ha.

+ Vụ mùa: trồng các giống nhƣ lúa lai Nhị Ƣu, IR 64, bắc thơm số 7, hƣơng thơm số 1, khang dân...thời vụ gieo trồng tháng 5- 6, thời gian sinh trƣởng từ 100 - 110 ngày, năng suất 58 - 59 tạ/ha.

+ Cây vụ đông: trồng rau các loại nhƣ: su hào, bắp cải, các loại rau cải, khoai tây đơng.

Ngơ: là loại cây lƣơng thực có u cầu về dinh dƣỡng khá cao, mặc dù đã đƣợc ngƣời dân quan tâm nhƣng kỹ thuật chăm bón chƣa hợp lý, nên cây ngơ vẫn chƣa phát huy đƣợc hết thế mạnh trong vai trò là cây lƣơng thực chủ đạo ở vùng miền núi. Các giống ngô thƣờng đƣợc trồng nhƣ ngô tẻ, ngô lai, ngô nếp trồng để bán bắp, thời vụ gieo trồng tháng 9 - 10, năng suất khoảng 45 - 47 tạ/ha. Đậu tƣơng đông: thời gian gieo trồng tháng 9 Rau vụ đông: trồng các loại nhƣ xu hào, bắp cải, rau cải, hành tỏi, bí... các loại rau này có thời gian sinh trƣởng từ 80 - 120 ngày. Đây là các loại rau hàng hoá đem lại hiệu quả kinh tế khá cao cho ngƣời dân, năng suất đạt từ 196,2 tạ/ha

- Loại hình sử dụng đất chuyên màu và lúa nƣơng (LUT3): gồm 7 kiểu sử dụng đất Ngô xuân- Ngô hè thu, Đậu tƣơng xuân - Đậu tƣơng hè thu, Sắn, Ngô - Khoai lang, Lạc - Đậu tƣơng, Rau các loại, Lúa nƣơng, kiểu sử dụng đất này canh tác trên đất có độ dốc dƣới 150, địa hình vàn cao, thốt nƣớc tốt, phân bố ở hầu hết ở các xã trong huyện.

+ Ngô xuân: thời gian sinh trƣởng 100 - 120 ngày, thời vụ gieo trồng tháng 2 - 3, năng suất đạt 46 tạ/ha.

+ Ngô hè thu: thời vụ gieo trồng tháng 6 - 7, thời gian sinh trƣởng từ 90 - 120 ngày, năng suất đạt 46,7 tạ/ha.

+ Đậu tƣơng xuân: thời gian sinh trƣởng từ 90 - 110 ngày, thời vụ gieo trồng vào tháng 2 - 3, mặc dù là loại cây có khả năng cố định đạm, xong lƣợng phân bón cho đậu tƣơng lại thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cho cây. Năng suất khoảng 18,3 tạ/ha.

+ Đậu tƣơng hè thu: thời vụ gieo trồng tháng 6-7, thời gian sinh trƣởng từ 90 - 110 ngày, năng suất khoảng 20,9 tạ/ha.

+ Sắn: thƣờng sử dụng giống sắn KM94, KM60, và một số giống sắn địa phƣơng đƣợc trồng chủ yếu trên nhóm đất xám và nhóm đất đỏ, chu kỳ sinh trƣởng trong vịng một năm, có khả năng chịu lạnh và khô hạn tốt, thời vụ gieo trồng vào tháng 2 - 3, thu hoạch vào cuối năm, năng suất đạt 110 tạ/ha.

+ Lúa nƣơng: canh tác trên đất nƣơng rẫy chủ yếu là dựa vào nguồn lợi của tự nhiên bằng cách chặt cây đốt rừng làm nƣơng. Canh tác theo kiểu luân canh , thời gian bỏ hố 3 - 5 năm, sau đó thảm thực vật dần dần mọc trở lại để phục hồi độ phì của đất. Hiện nay diện tích đất canh tác lúa nƣơng có khoảng 2.500 ha. Với kiểu sử dụng đất phổ biến bỏ hoá - lúa nƣơng, cũng giống nhƣ LUT 1 lúa, loại hình sử dụng đất này mang lại hiệu quả kinh tế thấp, năng suất cây lúa nƣơng chỉ đạt từ 13 - 14 tạ/ha. Chủ yếu ở các xã vùng sâu, vùng xa, các xã vùng ngoài, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số.

- Loại hình sử dụng đất cây lâu năm (LUT4): các loại cây công nghiệp lâu năm nhƣ cao su, chè, cà phê, ngƣời dân đã biết tận dụng địa hình đồi núi để trồng các loại cây cơng nghiệp này, nhƣng hiệu quả chƣa cao vì mơ hình này mới đi vào thực hiện, ngƣời dân chƣa biết chủ động áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất.

- Loại hình sử dụng đất cây ăn quả/vƣờn tạp (LUT5): các loại cây ăn quả phổ biến đem lại hiệu quả kinh tế nhƣ: dứa, chuối, bƣởi ngƣời dân đã biết tận dụng địa hình đồi gị để trồng các loại cây trồng này. Năng suất các loại cây này chƣa cao do ngƣời dân chƣa chủ động áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất.

- Loại hình sử dụng đất ni trồng thủy sản (LUT6): Loại hình sử dụng đất này thƣờng đƣợc sử dụng trên các vùng đất ngập sâu, cấy lúa năng suất thấp, bấp bênh, hiệu quả kinh tế thấp đƣợc chuyển hẳn sang thả cá hoặc các đầm, ao ni. Ở loại hình sử dụng đất này cá đƣợc thả vào tháng 3 thu hoạch vào tháng 11, 12 và tháng 01. Các giống đƣợc thả vẫn là trắm, trơi, mè, chép, rơ phi đơn tính,...

c. Thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo tiểu vùng

Vùng lịng chảo (tiểu vùng 1): Tiểu vùng 1 có 6 loại hình sử dụng đất với 167 kiểu sử dụng đất. Trong đó loại hình sử dụng đất chun lúa có diện tích lớn nhất với 3.617,90 ha, chiếm 43,30% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Loại hình sử dụng đất lúa- màu có diện tích 1.750,81 ha chiếm 20,95%. Loại hình sử dụng đất chuyên

màu cây CNHN/ lúa nƣơng có diện tích 2.516,37 ha, chiếm 30,12%. Loại hình sử dụng đất cây lâu năm và cây ăn quả có diện tích 470,34 ha chiếm 5,63%.

Vùng ngồi (tiểu vùng 2): Ở tiểu vùng 2 có 5 loại hình sử dụng đất với 16 kiểu sử dụng đất. Trong đó loại hình sử dụng đất chun màu có diện tích lớn nhất là 8.304,03 ha, chiếm 50,02% tổng diện tích các loại hình sử dụng đất. Loại hình sử dụng đất chun lúa có diện tích 3.732,90 ha, chiếm 22,49% diện tích. Loại hình sử dụng lúa- màu có diện tích 3.213,51 ha, chiếm 19,36%. Cuối cùng là loại hình sử dụng đất cây lâu năm và cây ăn quả có diện tích 1.350,46 ha, chiếm 8,13% tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp.

Bảng 3.5. Diện tích các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của 2 tiểu vùng

STT Loại hỉnh SDĐ Tiểu vùng 1 Tiểu vùng 2 diện tích (ha) Tỷ lệ (%) diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích các LHSDĐ chính của huyện Điện Biện 8.355,42 100 16.600,9 100

Chuyên luá 1. Lúa chiêm xuân-lúa mùa 3.617,9 43,3 3.732,9 22,49

Tổng số 3.617,9 43,3 3.732,9 22,49

Lúa-Mùa

2. Lúa chiêm xuân-lúa mùa-ngô đông 400,05 4,79 1.065,15 6,42

3. Lúa chiêm xuân-lúa mùa-khoai lang 405,42 4,85 801,38 4,83

4. Lúa chiêm xuân-lúa mùa- đậu tƣơng

đông 232,04 2,78 532,28 3,21

5. Lúa chiếm xuân-lúa mùa- rau mùa

đông 601,3 7,19 814,7 4,91 Tổng số 1.638,81 19,61 3.213,51 19,36 Chuyên màu cây CNHN/lúa nƣơng 6. Ngô-khoai lang 212,05 2,54 739,15 4,45 7. Lạc-đậu tƣơng 135,25 1,62 414,25 2,5 8. Ngô-rau các loại 177,05 2,12 335,35 2,02 9. Chuyên lạc 212,25 2,54 235,75 1,42 10. Chuyên ngô 422,45 5,05 1.889,35 11,38 11. Chuyên sắn 300 3,59 1200 7,23

12. Chuyên đậu tƣơng 240 2,87 200 1,2

13. Chuyên rau các loại 561,3 6,72 946,2 5,7

14. Lúa nƣơng 156,02 1,87 2.343,98 14,12

Tổng số 2.416,37 28,92 8.304,03 50,02

Cây CNLN 15. Cao su, chè, cà phê 235,26 2,82 838,24 5,05

3.1.3. Biến động sử dụng đất SXNN

Diện tích đất SXNN có tăng dần trong giai đoàn năm 2011 - 2014 và bắt đầu tăng mạnh trong giai đoàn năm 2015 - 2016 cụ thể là 20.580,40 ha trong năm 2011 thành 81.648,80 ha trong năm 2016 tăng 61.068,40 ha trong đó đất trồng cây hàng năm tăng mạnh nhất với diện tích 22.756 ha năm 2011 thành 52.986,95 ha năm 2016, theo sau là đất trồng lúa tăng từ 12.969,40 ha năm 2011 thành 18.514,09 ha năm 2016 tăng 5.544,69 ha 42,75 % trong đó:

- Diện tích lúa đơng xn tăng 4.459,40 ha năm 2011 thành 4.814,20 ha năm 2015, tăng 354,8 ha

- Diện tích lúa mùa tăng từ 6.010 ha năm 2011 thành 6.338,4 ha năm 2015, tăng 328,40 ha

- Diện tích lúa nƣơng giảm từ 2.500 ha năm 2011 còn 2.225,30 ha năm 2015, giảm 274,7ha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 50 - 56)