III. kinh nghiƯm cđa mét sè níc trªn thÕ giíi vỊ x©y
3.1. Kinh nghiệm của Mỹ về tổ chức hoạt động và quản lý các Tổ chức Bảo hiểm Tương hỗ:
Trên cơ sở đó, sẽ xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi mở rộng sang các lĩnh vực khác có độ phức tạp và u cầu tài chính lớn hơn
III. kinh nghiƯm cđa mét sè níc trªn thÕ giíi vỊ x©y
dùng mơ hình cơng ty bảo hiểm tơng hỗ
3.1. Kinh nghiệm của Mỹ về tổ chức hoạt động và quản lý các Tổ chức Bảo hiểm Tương hỗ: chức Bảo hiểm Tương hỗ:
Các cơng ty bảo hiểm tương hỗ đã hình thành và phát triển phố biến khá lâuMỹ. Công ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiên ở Mỹ được thành lập tại thành phố Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảo hiểm cháy. Khi mới thành lập, các cơng ty bảo hiểm tương hỗ có nguồn gốc từ các hợp tác xã và được tổ chức trên cơ sở các cộng đồng dân cư địa phương.
Cho đến trước khi cuộc cơng nghiệp hố và thành thị hố nơng thơn diễn ra mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của công chúng đối với bảo hiểm nhân thọ ở Mỹ cịn thấp. Cơng ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ đầu tiên - Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842 và sau đó là một số cơng ty khác trong đó đáng chú ý là công ty bảo hiểm New York Life được thành lập năm 1845.
Trong giai đoạn này, hình thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thơng dụng và cạnh tranh với hình thức cơng ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựa trên cơ sở rủi ro. Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại được phân bổ rộng rãi hơn cho nhiều người so với các công ty bảo hiểm cổ phần do một số ít người làm chủ. Nhờ đó, có thể làm giảm đáng kể rủi ro phát sinh khi một công ty không thể đáp ứng nghĩa vụ bồi thường (Chẳng hạn, đám cháy khủng khiếp ở New York năm 1835 đã khiến cho một số công ty bảo hiểm cháy được tổ chức dưới hình thức cơng ty bảo hiểm cổ phần bị phá sản). Theo cách nói hiện nay, các công ty bảo hiểm tương hỗ của thế kỷ 18 thường hoạt động với chi phí vốn nhỏ hơn và chịu rủi ro ít hơn.
Sự phát triĨn của các loại hình bảo hiểm tương hỗ cũng đã tạo ra vị thế đáng kể của loại hình doanh nghiệp này trên thị trường bảo hiểm Mỹ. Từ giữa những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ đã tăng thị phần của mình trong khi các cơng ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm
thị phần. Tính đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của tồn thị trường. Kể từ đó trở đó, thị phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm tương hỗ và các công ty bảo hiểm cổ phần.
Hiện nay, ở Mỹ có khoảng 1.000 cơng ty bảo hiểm tương hỗ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tập hợp trong một tổ chức có tên gọi “Hiệp hội các cơng ty bảo hiểm tương hỗ liên bang (NAMIC)”, được thành lập năm 1895. Trong số đó có khoảng 700 cơng ty bảo hiểm tương hỗ nông nghiệp, hoạt động chủ yếu trong phạm vi một địa hạt hành chính và chỉ được phép cung cấp các sản phẩm bảo hiểm có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt ở nơng thơn. Có khoảng 1/2 trong tổng số thành viên của NAMIC có doanh thu phí bảo hiểm hàng năm dưới 15 triệu USD.
ë Mỹ, các công ty bảo hiểm tơng hỗ chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ gắn liền với sự đa dạng về kênh phân phối sản phẩm. Còn đối với lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm nhân thọ chủ yếu là hoạt động của các công ty bảo hiểm cổ phần.
Trong những năm 1920, cùng với sự bùng nổ về kinh tế và nhu cầu tăng lên đối với các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới và các nơng cụ cơ giới hố, sự tồn tại của nhiều tổ chức hiệp hội đã tạo ra một môi trường lý tưởng để thành lập các công ty bảo hiểm tương hỗ. Bằng việc bán bảo hiểm trực tiếp cho thành viên của các hiệp hội này - những chủ trang trại, thành viên câu lạc bộ ô tô, các sĩ quan quân đội, các công ty bảo hiểm có thể chào một mức giá thấp hơn mức giá mà các đại lý bảo hiểm chào bán. Điều đó khiến cho các sản phẩm bảo hiểm của những công ty này trở nên hấp dẫn với thành viên các hiệp
hội, nhóm, đồn thể. Những cơng ty sử dụng phương pháp phân phối bảo hiểm bằng cách bán bảo hiểm trực tiếp cho người được bảo hiểm thay vì bán bảo hiểm thơng qua đại lý bảo hiểm được gọi là các công ty khác thác bảo hiểm trực tiếp. Do mục tiêu hoạt động của những công ty này là cung cấp sản phẩm bảo hiểm với giá thành hạ, phần lớn các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp này được tổ chức dưới hình thức cơng ty bảo hiểm tương hỗ.
Trong số các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp hàng đầu hiện nay, State Farm là một ví dụ điển hình. Cơng ty này là một trong số những công ty đi đầu trong việc đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xe cơ giới của các chủ trang trại. Trong những năm đầu thế kỷ 20, hơn 25% dân số nước Mỹ sống dựa vào nông nghiệp. Năm 1922, State Farm đã ký hợp đồng với hiệp hội nông dân của các bang để bảo hiểm cho xe cơ giới thuộc sở hữu của các hội viên với mức phí bảo hiểm thấp hơn nhờ việc phân phối trực tiếp ít tốn kém hơn so với phân phối thông qua các đại lý độc lập và do số lượng và giá trị tổn thất ở nông thôn thấp hơn so với thành thị. Xuất phát từ những lý do này, State Farm đã trở thành công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất ở Mỹ với trên 16.800 đại lý hoạt động trên tồn nước Mỹ. Năm 1997 số phí bảo hiểm thuần mà cơng ty khai thác đã lên đến 34,8 tỷ đô la Mỹ.
Từ giữa những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ đã tăng thị phần của mình trong khi các cơng ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm thị phần. Tính đến cuối những năm 1960, các cơng ty bảo hiểm tương hỗ chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của tồn thị trường. Kể từ đó trở đó, thị phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm tương hỗ và các công ty bảo hiểm cổ phần.
Bảng 5: Số liệu thống kê về bảo hiểm nhân thọ Mỹ năm 1996.
(đơn vị tính: triệu đơ la Mỹ)
Chỉ tiêu Số lượng cơng ty Giá trị tài sản Vốn Tổng phí bảo hiểm rịng đã khai thác Thu nhập sau thuế
Các công ty bảo hiểm tương hỗ
Nhiều hơn 1 tỷ đô la Mỹ 39 920.976 47.488 135.147 3.956
Từ 100 triệu đến 1 tỷ đô la Mỹ 34 14.022 2.079 6.211 71
Dưới 100 triệu đô la Mỹ 34 828 192 257 6
Tông số 107 935.826 49759 141615 4.139
Các công ty bảo hiểm cổ phần
Nhiều hơn 1 tỷ đô la Mỹ 111 1.339.598 84.500 212017 12.202
Từ 100 triệu đến 1 tỷ đô la Mỹ 129 43.204 8.992 22.194 792
Dưới 100 triệu đô la Mỹ 645 9.357 3.357 3.911 287
Tổng số 885 1.392.159 96.849 238.122 13.281
Toàn thị trường bảo hiểm 992 2.327.985 146.608 379.737 17.420
Nguồn: OneSource.
So sánh các tỷ số tài chính cơ bản cho thấy các công ty bảo hiểm tương hỗ hồn lại nhiều phí bảo hiểm hơn cho những người tham gia bảo hiểm dưới hình thức bảo tức, chiếm 7,8% so với 2,9% của toàn thị trường. Kết quả là, lợi nhuận kinh doanh và số tiền thu về từ việc kinh doanh những tài sản thuộc quyền quản lý của các công ty bảo hiểm tương hỗ nhỏ hơn so với công ty bảo hiểm cổ phần. Lợi nhuận trên tài sản (bằng thu nhập sau thuế/tổng tài sản) của các công ty bảo hiểm tương hỗ là 0,5% so với 1% của các công ty bảo hiểm cổ phần hay chỉ bằng 1/2. Bởi vậy, lợi nhuận của các công ty bảo hiểm tương hỗ trên vốn chỉ bằng 8,6% so với 14,6% của các công ty bảo hiểm cổ phần.
Đáng chú ý là chênh lệch về tỷ suất sinh lời giữa công ty bảo hiểm tương hỗ và công ty bảo hiểm cổ phần chủ yếu là do sự khác nhau về tỷ suất sinh lời tính trên tài sản. Lý do là vì địn bẩy (tức là hệ số nợ trên vốn tự có) khơng khác nhau đáng kể giữa công ty bảo hiểm tương hỗ và công ty bảo hiểm cổ
phần (đặc biệt là đối với các công ty lớn nhất). Vốn hố khơng phải là một vấn đề đối với các cơng ty bảo hiểm tương hỗ, bởi vì quy mơ vốn của các cơng ty bảo hiểm tương hỗ không thấp hơn so với các công ty bảo hiểm cổ phần.
Bảng 6: Một số chỉ tiêu về bảo hiểm nhân thọ Mỹ năm 1996.
(đơn vị tính: triệu đô la Mỹ)
Chỉ tiêu Tỷ suất sinh lời trên vốn (%) Vốn và tài sản thặng dư (%) Tỷ suất sinh lời trên tài sản (%) Địn bẩy Lợi nhuận kinh doanh (%) Phí bảo hiểm Cổ tức (bảo tức)/ phí bảo hiểm (%) Tài sản trong các tài khoản riêng (%) Các công ty bảo hiểm tương hỗ 25 công ty lớn nhất 8,9 5,0 0,4 20,1 2,8 3,2 8,4 25,2
Nhiều hơn 1 tỷ đô
la Mỹ 8,9 5,1 0,5 19,6 2,8 3,2 8,1 24,6
Từ 100 triệu đến 1
tỷ đô la Mỹ 3,7 14,6 0,5 6,9 1,1 3,3 1,8 1,9
Dưới 100 triệu đô
la Mỹ 3,1 23,1 0,7 4,3 2,2 1,4 2,6 0,1
Tông số 8,6 5,3 0,5 19,0 2,7 3,2 7,8 24,3
Các công ty bảo hiểm cổ phần
25 công ty lớn nhất 16,5 5,3 0,9 18,8 5,6 2,9 4,4 28,1
Nhiều hơn 1 tỷ đô
la Mỹ 15,4 6,2 1,0 16,1 5,6 2,7 3,2 25,7
Từ 100 triệu đến 1
tỷ đô la Mỹ 9,5 20,2 1,9 4,9 3,6 2,7 0,3 1,6
Dưới 100 triệu đô
la Mỹ 8,9 33,8 3,0 3,0 7,3 1,2 0,2 0,5
Tông số 14,6 6,8 1,0 14,6 5,5 2,7 2,9 24,8
Nguồn: OneSource