1.1.1.1 .Khái niệm về thu hồi đất
3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra
Qua đánh giá thực tế công tác thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ tại xây dựng đƣờng dẫn Cầu Khuể tại xã Chiến Thắng, xã Mỹ Đức và dự án xây dựng đƣờng ô tô cao tốc Hà Nội-Hải Phòng tại xã Quốc Tuấn có thể rút ra một số kinh nghiệm về công tác GPMB nhƣ sau:
- Phải có sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và sự hỗ trợ, tạo điều kiện cơ sở, vật chất của Đảng uỷ và Ủy ban nhân dân các cấp. Đây là điều kiện tiên quyết và mang tính bắt buộc để đảm bảo cho sự thành cơng của một dự án. Chỉ có sự thống nhất của các cấp chính quyền từ Trung ƣơng đến địa phƣơng thì cơng tác GPMB mới tiến hành thuận lợi, đƣợc nhân dân ủng hộ nhiệt tình và gây ít khiếu kiện.
- Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến chính sách pháp luật về quy hoạch, GPMB trên các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, báo chí, qua các tổ chức đoàn thể… để nhân dân nắm vững đƣợc chính sách, chủ trƣơng của Đảng và nhà nƣớc.
- Phải chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất để phục vụ cho việc bồi thƣờng hỗ trợ và TĐC. Cần phải chuẩn bị đầy đủ quỹ đất, quỹ nhà với cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội tốt để chủ động TĐC cho các đối tƣợng phải di dời khi nhà nƣớc thu hồi đất. Khi triển khai các dự án có thu hồi đất ở phải di dời, chủ dự án phải triển khai ngày từ bƣớc đầu việc lập khu tái định cƣ để phục vụ đền bù giải toả thuận lợi. Đây là vấn đề cực kỳ quan trọng, quyết định đến tiến độ GPMB thực hiện các dự án đầu tƣ.
- Tất cả các cán bộ tham gia thực hiện công tác GPMB phải đƣợc tập huấn kỹ lƣỡng, đào tạo đủ, nắm bắt chắc chắn về các chính sách liên quan đến bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC. Cần giám sát chặt chẽ việc thực hiện GPMB cùng với chủ đầu tƣ và các cấp cơ sở nhằm phát hiện và giải quyết nhanh chóng, kịp thời, dứt điểm những trƣờng hợp khiếu nại, khiếu kiện của nhân dân trong quá trình GPMB. Kiên quyết xử lý theo pháp luật bằng các biện pháp hành chính, thi hành cƣỡng chế thậm chí truy tố đối với những trƣờng hợp “chây ỳ”, cố tình chống đối, đảm bảo tiến độ GPMB, thực hiện các dự án theo đúng kế hoạch đề ra.
- Phải đảm bảo nguyên tắc công khai, dân chủ và công bằng:
+ Công khai về các chính sách bồi thƣờng hỗ trợ GPMB (chính sách về giá, hỗ trợ di chuyển, đào tạo nghề, hỗ trợ tạm lánh…) và chính sách liên quan đến TĐC đến từng đối tƣợng trong diện phải di dời. Phải tuyên truyền phổ biến, giải thích chính sách, cơng khai quy hoạch, phƣơng án bồi thƣờng cho mọi đối tƣợng.
+ Dân chủ trong việc bố trí vị trí các hộ dân tại khu TĐC, dân chủ trong việc xem xét ý kiến, kiến nghị của nhân dân một cách kịp thời, hợp lý để kịp thời tổng kết, báo cáo cấp có thẩm quyền giải quyết, đồng thời phải biết lắng nghe ý kiến của ngƣời dân và giải thích cho ngƣời dân hiểu đƣợc chính sách bồi thƣờng khi nhà nƣớc thu hồi đất.
+ Cơng bằng trong việc áp dụng chính sách bồi thƣờng hỗ trợ và TĐC.
+ Áp dụng nhất quán các chính sách về GPMB. Trên địa bàn huyện tới đây thƣờng xuyên có nhiều dự án đầu tƣ triển khai nên nếu vận dụng khơng nhất qn các chính sách sẽ phát sinh khiếu kiện, thắc mắc trong dân, gây lúng túng cho chủ đầu tƣ và chính quyền các cấp. Tuy nhiên, để cơng tác GPMB đạt kết quả tốt thì chính sách bồi thƣờng hỗ trợ và TĐC phải đƣợc bổ sung và điều chỉnh phù hợp với thực tế. Trong trƣờng hợp đó cần phải có sự chỉ đạo tập trung và thống nhất.
- Phải có một kế hoạch cụ thể cho cơng tác GPMB với chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC xuyên suốt, nhất quán, một cơ cấu tổ chức thực hiện phù hợp, một đội ngũ cán bộ đủ năng lực; một sự chỉ đạo điều phối thống nhất cùng với sự phân bổ tài chính hợp lý cho việc thực thi. Tất cả những điều này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với sự thành công của công tác GPMB và đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng của chính sách bồi thƣờng, hỗ trợ, và TĐC là ít nhất phải khơi phục hoặc cải thiện mức sống của những ngƣời bị ảnh hƣởng bởi dự án.
3.4. Các giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện chính sách và biện pháp thực thi về thu hồi đất, bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng
3.4.1. Hồn thiện chính sách pháp luật về đất đai
Pháp luật đất đai đóng vai trị quan trọng trong sự nghiệp phát triển đất nƣớc, là nhân tố không thể thiếu trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung và hệ thống pháp luật đất đai nói riêng là địi hỏi bắt buộc của nhà nƣớc pháp quyền. Đồng thời, để đảm bảo đạt hiệu quả trong việc bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC khi thực hiện GPMB, pháp luật cần tập trung một số vấn đề sau:
- Về thay thế khung giá đất
Giá các loại đất, phƣơng pháp xác định hiện nay cịn mang nặng tính chủ quan, chƣa phản ánh đúng thực chất giá trị quyền sử dụng đất. Giá đất khơng đƣợc xác định chính xác làm thiệt hại cho nhà nƣớc khi khai thác các nguồn tài chính về đất đai (các khoản thuế). Trong trƣờng hợp định giá đất thấp, ngƣời bị thu hồi sẽ phản ứng (có thể quyết liệt), cịn ngƣời đƣợc giao đất lại chấp nhận (do phải nộp tiền sử dụng đất) nhƣng dễ phát sinh tiêu cực và sử dụng lãng phí, tổng quan nhà nƣớc vẫn chịu thiệt hại.
Nhƣ vậy, cần có nghiên cứu, khảo sát một cách tồn diện để có đủ thơng tin, sử dụng phƣơng pháp xác định giá đất một cách công khai, căn cứ theo từng loại đất, hạng đất, từng vùng và mức độ hoàn thiện cơ sở hạ tầng của khu vực cần định giá. Việc giao cho UBND tỉnh thực hiện việc quy định và công bố giá các loại đất vào ngày 01 tháng 01 hàng năm theo Luật đất đai năm 2003 đã tạo cho các hộ bị thu hồi đất có ý thức chờ đợi, trì hỗn việc làm các thủ tục lập hồ sơ bồi thƣờng để chờ đƣợc bồi thƣờng theo giá mới quy định vào năm sau. Do vậy trong điều kiện giá đất UBND tỉnh quy định vẫn phù hợp với thực tế địa phƣơng, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời bị thu hồi đất thì đề nghị giữ ổn định, không nhất thiết phải công bố giá đất hàng năm để tránh hình thức, lãng phí, tạo thuận lợi cho các Hội đồng bồi thƣờng hỗ trợ và tái định cƣ các cấp triển khai cơng tác giải phóng mặt bằng các dự án.
- Để thực hiện Luật đất đai 2003 và Nghị định 197/2004/NĐ – CP, Nghị định 84/2007/ NĐ – CP, Nghị định số 69/2009/ NĐ – CP về bồi thƣờng, hỗ trợ và TĐC khi nhà nƣớc thu hồi đất, vấn đề chỉnh sửa và ban hành khung chính sách trong việc bồi thƣờng hỗ trợ cho các hộ dân (nhƣ hỗ trợ sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tạm cƣ, hỗ trợ di chuyển, giá bồi thƣờng...), cơ chế chính sách TĐC cần phải đƣợc sớm tiến hành nếu khơng nó sẽ tạo ra sự mâu thuẫn trong Luật đất đai, gây bất lợi, ảnh hƣởng tới tiến độ GPMB. Đồng thời với việc sửa đổi, hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc, các cấp chính quyền cần có các văn bản hƣớng dẫn chi tiết cụ thể phù hợp với thực tế công tác GPMB trên địa bàn cấp tỉnh nói chung và cấp huyện nói riêng.
3.4.2. Kiện tồn nội dung chính sách về cơng tác bồi thường, hỗ trợ và TĐC
* Chính sách bồi thƣờng thiệt hại về đất
Nhƣ chúng ta đã biết, nội dung chính của phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ là giá đất, mà giá đất bị chi phối bởi nhiều yếu tố: vị trí, hình thể, diện tích, tâm lí xã hội... và mỗi yếu tố này ảnh hƣởng đến giá đất ở mức độ khác nhau. Sau khi đã xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố, chúng ta sẽ xác định đƣợc giá bồi thƣờng về đất. Có tính đƣợc nhƣ vậy thì giá đất phục vụ cho công tác bồi thƣờng GPMB mới phản ánh đƣợc đầy đủ giá trị thực tiễn của từng lô đất, từng thửa đất.
* Bồi thƣờng thiệt hại về tài sản trên đất bị thu hồi
Về cơ bản, chính sách bồi thƣờng thiệt hại về tài sản nhƣ hiện nay đã đƣợc phần lớn ngƣời bị thu hồi đất chấp nhận. Việc bồi thƣờng thiệt hại về tài sản nên tính theo mức thiệt hại thực tế, đƣợc xem xét bằng giá trị xây dựng mới. Cần thƣờng xuyên xác định lại đơn giá bồi thƣờng hỗ trợ tài sản trên đất bị thu hồi sao cho sát với giá thị trƣờng để tránh sự chênh lệch.
* Chính sách tái định cƣ
Thực hiện đẩy mạnh công tác xây dựng quỹ nhà, đất TĐC, xây dựng trƣớc các khu TĐC để chủ động phục vụ công tác GPMB trên địa bàn huyện An Lão nói riêng, địa bàn thành phố Hải Phịng nói chung.
* Chính sách hỗ trợ và ổn định cuộc sống
Khơng chỉ dừng lại ở việc bố trí tái định cƣ, việc khơi phục lại cuộc sống cũng nhƣ tạo điều kiện cho ngƣời bị thu hồi đất có nguồn thu nhập mới cũng là vấn đề cần quan tâm, điều này không chỉ là trách nhiệm của chủ đầu tƣ mà cịn là trách nhiệm của cả chính quyền địa phƣơng. Một mặt phải bảo đảm cho ngƣời dân bị ảnh hƣởng do bị thu hồi đất có cuộc sống tốt hơn hoặc ít nhất bằng trƣớc lúc di chuyển, mặt khác nhƣ một biện pháp hữu hiệu những hậu quả xấu về kinh tế, xã hội, môi trƣờng mà q trình tái định cƣ có thể đƣa lại. Do vậy, cần có những chính sách, biện pháp khơi phục cuộc sống cho họ nhƣ: Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hỗ trợ đào tạo chuyển nghề, tuyển
dụng lao động…
3.4.3. Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác GPMB
* Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân thực hiện các chính sách của nhà nƣớc, của tỉnh về GPMB
Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về công tác GPMB. Cần phải tuyên truyền để ngƣời dân hiểu GPMB là việc cần thiết phải thực hiện trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển đất nƣớc.
* Thực hiện công khai hố, dân chủ hố trong cơng tác GPMB
Nguyên tắc công khai, dân chủ trong công tác GPMB đã đƣợc các cấp chính quyền quan tâm coi trọng. Kết quả thực hiện công khai, dân chủ đã từng bƣớc góp phần hạn chế những vấn đề tiêu cực, giảm bớt phiền hà, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát và thực hiện chính sách đƣợc cơng bằng, sát thực tế. Tuy nhiên, để thực hiện nguyên tắc này cho thực sự có hiệu quả hơn nữa, cần quan tâm tiếp tục hồn thiện cơ chế, quy trình thực hiện cơng khai, dân chủ nhƣ sau:
Thực hiện dân chủ với phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải đƣợc thể hiện rõ trong từng bƣớc công việc. Ngƣời dân phải đƣợc biết ngay từ đầu các thông tin về cơ sở pháp lý của việc GPMB, phạm vi giải toả, các chính sách giá bồi thƣờng, hỗ trợ, vị trí, địa điểm và chính sách TĐC, kế hoạch tổ chức thực hiện. Phải có quy định cụ thể để các hộ dân phải di chuyển biết rõ mình đƣợc tham gia ý kiến bàn bạc về những vấn đề gì, bàn thế nào và bàn với ai?
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật ở cơ sở nhằm tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân có đầy đủ thơng tin, nhận thức rõ ràng, đúng đắn về pháp luật, về các chủ trƣơng, chính sách của nhà nƣớc và của thành phố cũng nhƣ ý nghĩa, tầm quan trọng của các dự án đƣợc đầu tƣ trên địa bàn.
3.4.4. Nâng cao năng lực cán bộ và hiệu quả làm việc của ban bồi thường, hỗ trợ và TĐC (Trung tâm phát triển quỹ đất) trợ và TĐC (Trung tâm phát triển quỹ đất)
Công tác GPMB là một nhiệm vụ thuộc trách nhiệm của nhà nƣớc, đã đƣợc xác định là quan trọng, thƣờng xuyên và lâu dài. Do vậy, việc xây dựng một hệ thống tổ chức bộ máy chuyên trách làm công tác GPMB là cần thiết để giúp các cấp chính quyền thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nƣớc đối với lĩnh vực cơng tác này.
Việc xây dựng và củng cố tổ chức bộ máy chuyên trách công tác GPMB cần đƣợc quan tâm theo hƣớng:
+ Tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động và chức năng Ban bồi thƣờng giải phóng mặt bằng (Trung tâm phát triển quỹ đất) của quận, huyện. Việc phân công trách nhiệm, quyền hạn cho tổ chức bộ máy chuyên trách rõ ràng, sẽ giảm bớt các đầu mối phải làm các thủ tục hành chính, làm rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc. Đồng thời đề cao trách nhiệm phối hợp giải quyết cơng việc khi có một tổ chức đứng ra chủ trì xem xét các vấn đề có liên quan đến nhiều ngành quản lý nhà nƣớc.
+ Tạo đầy đủ các điều kiện và phƣơng tiện kỹ thuật cần thiết để tổ chức bộ máy chuyên trách có khả năng nắm bắt đƣợc, tổng hợp đƣợc nhanh nhạy và kịp thời tình hình trên địa bàn; tăng cƣờng khả năng nghiên cứu hoạch định chính sách và phân tích tình hình thực thi các chính sách trong thực tiễn; làm tốt việc kiểm tra, đôn đốc và tham mƣu cho sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp huyện và tỉnh.
+ Tổ chức bộ máy phải đƣợc kiện tồn để có đủ đội ngũ cán bộ, cơng chức có kiến thức và năng lực công tác phù hợp; làm việc mang tính nghề nghiệp chuyên trách và ổn định.
Chăm lo kiện toàn, bồi dƣỡng đội ngũ công chức chuyên trách làm công tác GPMB:
+ Đội ngũ công chức chuyên trách làm công tác GPMB phải đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng và kiện toàn thƣờng xuyên. Đó là những cơng chức thay mặt nhà nƣớc để giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và
cơng dân trong q trình thực hiện nhiệm vụ GPMB. Đồng thời là những ngƣời thực thi cơng vụ với tính chun nghiệp cao trong lĩnh vực cơng tác này.
Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc về đất đai và các chế độ chính sách liên quan đến GPMB cho đội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác GPMB từ cấp trung ƣơng đến cấp cơ sở.
+ Phải thƣờng xuyên quan tâm thực hiện có kết quả việc đánh giá phân loại công chức trong đội ngũ chuyên trách để có hình thức động viên, khen thƣởng và có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tập huấn hàng năm sát với thực tế.
+ Cần có chính sách đãi ngộ phù hợp với tính chất phức tạp và yêu cầu trách nhiệm cao trong thực thi công vụ của đội ngũ công chức chuyên trách này, để khắc phục tâm lý thiếu an tâm, lo ngại trong môi trƣờng làm việc đôi khi rất căng thẳng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Trong thời gian qua cũng nhƣ các tỉnh thành khác trong nƣớc, Hải Phòng là địa phƣơng đã thực hiện nhiều dự án thu hồi đất phục vụ các dự án phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, chính trị. Các chính sách về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi thu hồi đất của trung ƣơng đã đƣợc thành phố Hải Phòng cụ thể bằng các văn bản hƣớng dẫn và quy định để thực hiện việc GPMB trên địa bàn thành phố. Đảm bảo lợi ích hài hịa giữa cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng đất và ngƣời bị thu hồi đất.
Dự án xây dựng đƣờng ô tơ cao tốc Hà Nội – Hải Phịng trên địa bàn thành phố Hải Phòng và dự án xây dựng tuyến đƣờng dẫn Cầu Khuể (Tỉnh lộ 354) là 2 dự án