C0 (mg/l) Ce (mg/l) qe (mg/g) Ce/qe LnCe Lnqe
28 16 1,24 12,94 2,77 0,21 65 45 1,99 22,61 3,81 0,69
83 57 2,56 22,32 4,05 0,94 100 74 2,57 28,91 4,31 0,95 123 93 2,96 31,57 4,54 1,08 142 112 3,03 36,81 4,71 1,11 164 133 3,07 43,22 4,89 1,12 193 162 3,07 52,80 5,09 1,12 209 178 3,08 57,83 5,18 1,12
Hình 3.6 Đường cong hấp phụ đẳng nhiệt của RB19 trên VLHP1
Từ đồ thị ta thấy khi nồng độ tăng thì dung lượng hấp phụ tăng tuy nhiên với 0,5gam VLHP1 nồng độ từ 123 mg/l đến 200 mg/l dung lượng hấp phụ đạt cân bằng. Như vậy VLHP1 có khả năng hấp phụ tốt với dung dịch có nồng độ từ 20mg/l đến 123 mg/l.
Các kết quả thu được ở Bảng 3.2 chúng tôi sử dụng 2 mơ hình hấp phụ là Langmuir và Freundlich để mơ tả dạng tuyến tính như sau:
Xác định tải trọng hấp phụ cực đại được tính từ phương trình đẳng nhiệt Langmuir dạng tuyến tính: e e e C q bq q C max max 1 1
Hình 3.7 Đồ thị tuyến tính phương trình Langmuir của VLHP1 với RB19
Hình 3.8 Đồ thị tuyến tính phương trình Freundlich của VLHP1 với RB19
Rễ nhận thấy rằng, phương trình Freundlich mơ tả khơng tốt sự hấp phụ RB19 của VLHP1 vì hệ số R2 của phương trình Freundlich là 0,9, trong khi đó hệ số tin cậy R2 của phương trình Langmuir là 0,989. Như vậy phương trình Langmuir tuyến tính:
y= 0,269x +7,891 và R2 = 0,989
Từ phương trình, ta tính tốn được dung lượng hấp phụ cựu đại của VLHP1 với RB19 là qmax= 1/0,269 = 3,72 mg/gam.
3.2.2.1 Khảo sát thời gian hấp phụ RY145 của VLHP1
Lấy các bình nón dung tích 250ml, cân 1,00 gam VLHP1 vào lần lượt 8 bình nón, sau đó cho vào mỗi bình 100ml dung dịch RY145 có nồng độ 104,36mg/l, có bổ sung dung dịch NaNO3 sao cho dung dịch có nồng độ ion là 10mmol NaNO3/L, lắc ở tốc độ 130vòng/phút trong khoảng thời gian từ 0 đến 190 phút. Sau đó lọc lấy nước dung dịch sau lắc bằng giấy lọc có kích thước lỗ 0,45µm, đo độ hấp phụ quang ở λ = 415nm, cuvet 1cm. Xác định nồng độ RY14519 tại các thời điểm có kết quả như bảng 3.3