.10 Khảo sát dung lượng hấpphụ RB19 của VLHP2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứ xử lý mầu bằng kỹ thuật hấp phụ và tái sinh than hoạt tính tại chỗ bằng kỹ thuật oxi hóa (Trang 56 - 58)

C (mg/l) Ce (mg/l) qe (mg/g) Ce/qe LnCe Lnqe

14 0,6 13,18 0,04 -0,56 2,58 27 1,4 25,13 0,06 0,36 3,22 51 4,7 45,21 0,10 1,55 3,81 90 32,3 57,74 0,56 3,47 4,06 117 51,3 61,32 0,84 3,94 4,12 136 70,7 63,97 1,11 4,26 4,16 152 82,9 63,48 1,31 4,42 4,15 176 111,4 63,70 1,75 4,71 4,15

Hình 3.20 Đồ thị đường cong hấp phụ đẳng nhiệt của VLHP2 đối với RB19

Ta thấy khi nồng độ tăng thì dung lượng hấp phụ tăng tuy nhiên với 0,1gam VLHP2 nồng độ từ 90 mg/l đến 176 gam dung lượng hấp phụ đạt cân bằng.

Hình 3.21 Đồ thị tuyến tính phương trình Langmuir của VLHP2 với RB19 trình Langmuir của VLHP2 với RB19

Hình 3.22 Đồ thị tuyến tính phương trình Freundlich của VLHP2 với RB19 trình Freundlich của VLHP2 với RB19

Từ phương trình tuyến tính Langmuir và Freundlich, tính được dung lượng hấp phụ cực đại đối với RB19 của VLHP2 là:

qmax= 1/0,018= 55,6 mg/gam, hằng số Langmuir b = 0,009

Với hệ số hồi quy R2 của hai phương trình tuyến tính Langmuir và Freundlich thu được lần lượt là 0,942 và 0,887 cho thấy mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir thích hợp hơn mơ hình Freundlich khi mơ tả q trình hấp phụ RB19 trên VLHP2.

Như vậy, so sánh giữa hai vật liệu hấp phụ khi cho hấp phụ RB19 thì qmax của VLHP2 tăng gấp 17,5 lần so với VLHP1. Do kích thước càng nhỏ thì diện tích tiếp xúc giữa vật liệu hấp phụ và chất bị hấp phụ càng lớn, khi đó dung lượng hấp phụ tăng.

3.3.2 Khảo sát khả năng hấp phụ RY145 của VLHP2

3.3.2.1 Khảo sát thời gian đạt cân bằng hấp phụ RY145 của VLHP2

Lấy các bình nón dung tích 250ml, 0,1 gam VLHP2 vào 8 bình nón, sau đó cho vào mỗi bình 100ml dung dịch RY145 có nồng độ 94mg/l có bổ sung dung dịch

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứ xử lý mầu bằng kỹ thuật hấp phụ và tái sinh than hoạt tính tại chỗ bằng kỹ thuật oxi hóa (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)