Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 29 - 31)

Chương 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.2.2. Xử lý số liệu

Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 13.0, Excel và phương phỏp phõn tớch

thống kờ để xỏc định mối quan hệ giữa cỏc đại lượng nghiờn cứu.  Phương phỏp xõy dựng mối quan hệ giữa cỏc đại lượng

- Xõy dựng mối quan hệ giữa sinh khối tươi, sinh khối khụ và carbon cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra D1.3và Hvn.

- Xõy dựng mối quan hệ giữa sinh khối tươi, sinh khối khụ và carbon trờn mặt đất với sinh khối tươi, sinh khối khụ và carbon dưới mặt đất của cõy cỏ lẻ.

- Xõy dựng mối quan hệ giữa sinh khối tươi với sinh khối khụ của cõy cỏ lẻ, cõy bụi thảm tươi, vật rơi rụng.

- Xõy dựng mối quan hệ giữa carbon với sinh khối khụ của cõy cỏ lẻ, cõy bụi thảm tươi, vật rơi rụng.

- Xõy dựng mối quan hệ giữa tổng sinh khối tươi, tổng sinh khối khụ và tổng carbon toàn lõm phần với cỏc nhõn tố điều tra.

Sử dụng phần mềm SPSS, thăm dũ và lựa chọn mối quan hệ thớch hợp bằng cỏc dạng hàm phi tuyến hoặc tuyến tớnh, kiểm tra hệ số tương quan R hoặc hệ số xỏc định R2 bằng tiờu chuẩn F và sự tồn tại của từng biến số độc lập bằng tiờu chuẩn t ở mức sai số 5%.

Phương trỡnh được lựa chọn phải là những phương trỡnh cú hệ số xỏc

định cao nhất, sai tiờu chuẩn nhỏ nhất và khi kiểm tra sự tồn tại của phương

giỏ trị mặc định của phần mềm SPSS.  Số liệu nghiờn cứu phục vụ đề tài

- Số lượng ụ tiờu chuẩn: 12 ụ cho mỗi cấp đất. Tổng số ụ tiờu chuẩn đó lập là: 12 ễTC x 4 cấp đất = 48 ễTC.

- Tổng số ụ thứ cấp: trong mỗi ụ tiờu chuẩn lập 5 ụ thứ cấp. Tổng số ụ thứ cấp là: 5 x 48ễTC = 240 ụ thứ cấp.

- Tổng số ụ dạng bản: Trong mỗi ụ thứ cấp lập 1 ụ dạng bản. Tổng số ụ dạng bản là: 240 ụ.

- Tổng số cõy tiờu chuẩn: Mỗi ụ tiờu chuẩn xỏc định 1 cõy tiờu chuẩn. Tổng số cõy tiờu chuẩn là: 48 cõy tiờu chuẩn.

- Mẫu phõn tớch sinh khối khụ:

+ Mẫu cõy gỗ: Mẫu thõn cõy: 3 mẫu x 48 = 144 mẫu; Mẫu cành: 1 mẫu x 48 = 48 mẫu; Mẫu lỏ: 1 mẫu x 48 = 48 mẫu; Mẫu rễ: 1 mẫu/cõy x 48 = 48 mẫu. Tổng số mẫu cõy gỗ là 288 mẫu.

+ Mẫucõy bụi, thảm tươi: 1 mẫu x 48 ễTC = 48 mẫu.

+ Mẫu vật rơi rụng: 1 mẫu cành x 48 ễTC = 48 mẫu, 1 mẫu lỏ và cỏc thành phần rơi rụng khỏc x 48 ễTC = 48 mẫu. Tổng số mẫu vật rơi rụng là 96 mẫu.

- Mẫu phõn tớch carbon:

+ Mẫu cõy gỗ: Mẫu thõn cõy: 3 mẫu x 48 = 144 mẫu; Mẫu cành: 1 mẫu x 48 = 48 mẫu; Mẫu lỏ: 1 mẫu x 48 = 48 mẫu; Mẫu rễ: 1 mẫu/cõy x 48 = 48 mẫu. Tổng số mẫu cõy gỗ là 288 mẫu.

+ Mẫu thảm tươi, cõy bụi: Trong cỏc ụ thứ cấp/ễTC, lấy 1mẫu để phõn

tớch hàm lượng carbon. Tổng số mẫu là 48 OTC x 1 mẫu/ễTC = 48 mẫu

+ Mẫu vật rơi rụng: Trong cỏc ụ dạng bản, lấy 1 mẫu cành vật rơi rụng và 1 mẫu lỏ + cỏc thành phần rơi rụng khỏc/ễTC để phõn tớch hàm lượng carbon. Tổng số mẫu vật rơi rụng là 96 mẫu.

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)