Xuất ứng dụng xỏc định tổng lượng carbon tớch lũy trong lõm phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 93)

Để xỏc định tổng lượng carbon tớch lũy trong lõm phần rừng trồng Mỡ

tại vựng Trung tõm Bắc Bộ nước ta, cú thể sử dụng 2 trường hợp sau:

 Trường hợp 1: Khi đó biết cấp đất

Để xỏc định tổng carbon toàn lõm phần, cần tiến hành cỏc bước sau:

- Lập cỏc ụ tiờu chuẩn với diện tớch 500 hoặc 1000m2.

- Đo đếm cỏc chỉ tiờu sinh trưởng D1.3, Hvn, N và A, của tất cả cỏc cõy

trong lõm phần hay trong ụ tiờu chuẩn.

-Sau đú dựa vào cỏc phương trỡnh tương quan giữa tổng carbon với cỏc

nhõn tố điều tra để xỏc định tổng lượng carbon trong toàn lõm phần. Cỏc

phương trỡnh đú cụ thể như sau:

Cấp đất I: lnPZclp= 4,4558 + 1,3884.lnD1.3 + 0,4722.lnN lnPZclp= 6,8439 + 0,4497.lnN + 0,1103.A Cấp đất III: lnPZclp= 5,3730 + 1,0174.lnD1.3 + 0,4715.lnN lnPZclp= 6,6362 + 0,4877.lnN + 0,0892.A lnPZclp= 6,8130 + 0,7551.lnHvn + 0,3587.lnN Cấp đất IV:lnPZclp= 7,4419 + 0,3962.lnN + 0,0561.A

 Trường hợp 2: Khi chưa biết cấp đất.

- Khi chưa biết cấp đất, cú thể tiến hành xỏc định cấp đất, sau đú sử

dụng cỏc phương trỡnh tương quan như ở trường hợp 1.

-Trong trường hợp khụng cú biểu cấp đất hoặc khụng cần xỏc định cấp

đất cũng cú thể xỏc định tổng carbon toàn lõm phần dựa vào phương trỡnh

tương quan ỏp dụng chung khụng phụ thuộc vào cấp đất:

lnPZclp= 5,9426 + 0,8989.lnD1.3 + 0,4307.lnN lnPZclp= 6,5021 + 0,7264.lnHvn + 0,4092.lnN lnPZclp= 7,9041 + 0,3837.lnN + 0,0428.A

Chương 5

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

1. Sinh khối khụ và tươi cõy cỏ lẻ Mỡ thay đổi theo tuổi và theo cấp đất, khi tuổi tăng lờn thỡ sinh khối cũng tăng lờn, ở cấp đất tốt thỡ sinh khối

cao hơn cấp đất xấu. Cấu trỳc sinh khối cõy cỏ lẻ Mỡ gồm 4 phần thõn, cành,

lỏ và rễ, trong đú sinh khối tươi lần lượt là 60%, 8%, 7% và 24%; sinh khối

khụ là 63%, 8%, 5% và 23%. Từ kết quả nghiờn cứu mối quan hệ giữa sinh

khối tươi, khụ cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra lõm phần, quan hệ sinh khối

dưới và trờn mặt đất, quan hệ sinh khối khụ với tươi, cú thểsử dụng để:

- Xỏc định hoặc dự bỏo nhanh sinh khối cõy cỏ lẻ thụng qua chỉ tiờu D1.3và Hvn bằng cỏc phương trỡnh lập được ở bảng 4.3 và 4.6

- Xỏc định sinh khối tươi, khụ dưới mặt đất thụng qua sinh khối tươi,

khụ trờn mặt đất bằng cỏc phương trỡnh lập được ở bảng 4.2 và 4.5

- Xỏc định sinh khối khụ thụng qua sinh khối tươi bằng cỏc phương

trỡnh lập được ở bảng 4.8.

2. Sinh khối cõy bụi thảm tươi và vật rơi rụng chiếm một phần nhất định

trong tổng sinh khối rừng. Sinh khối cõy bụi thảm tươi dao động từ 640 - 10.728 kg/ha (sinh khối tươi), từ 238 - 2.669 kg/ha (Sinh khối khụ). Sinh khối tươi vật rơi rụng dao dộng từ 4.270 - 12.500 kg/ha, sinh khối khụ từ 2.879 - 7.036 kg/ha. Cú thể xỏc định sinh khối khụ cõy bụi thảm tươi và vật rơi rụng

thụng qua sinh khối tươi bằng cỏc phương trỡnh lập được ở bảng 4.10 và 4.12.

3. Tổng sinh khối tươi của một ha rừng trồng Mỡ dao động trong khoảng

từ 53.440 - 30.9689 kg/ha cũn tổng sinh khối khụ dao động trong khoảng

22.965 - 105.026 kg/ha. Tổng sinh khối rừng trồng Mỡ gồmsinh khối tầng cõy

khối tươi lần lượt là 86%, 6%, 8% và sinh khối khụ là 81%, 6%, 14%. Giữa

tổng sinh khối tươi và khụ toàn lõm phần thực sự tồn tại mối quan hệ với cỏc

nhõn tố điều tra như: D1.3, Hvn, tuổi (A) và mật độ (N) cho ở bảng 4.14 và 4.16.

4. Lượng carbon tớch lũy trong cõy cỏ lẻ Mỡ thay đổi theo tuổi và cấp

đất, khi tuổi tăng lờn thỡ lượng carbon tớch lũy cũng tăng lờn và ở cấp đất tốt

thỡ lượng carbon tớch lũy cao hơn cấp đất xấu. Cấu trỳc lượng carbon tớch lũy

trong cõy cỏ lẻ gồm 4 phần trong đú carbon chủ yếu tập trung vào thõn 70%, rễ 19%, cành 7% và thấp nhất là ở lỏ 4%. Từ kết quả nghiờn cứu mối quan hệ

giữa lượng carbon tớch luỹ trong cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra, carbon dưới mặt đất với trờn mặt đất, carbon với sinh khối khụ ta cú thể :

- Xỏc định hoặc dự bỏo nhanh lượng carbon tớch lũy thụng qua chỉ tiờu

D1.3bằng cỏc phương trỡnh lập được ở bảng 4.20

- Xỏc định lượng carbon dưới mặt đất thụng qua carbon trờn mặt đất

bằng phương trỡnh lập được ở bảng 4.19.

- Xỏc định lượng carbon tớch lũy thụng qua sinh khối khụ bằng phương

trỡnh lập được cho ở bảng 4.21

5. Tổng lượng carbon tớch luỹ trong cõy bụi thảm tươi và vật rơi rụng trờn 1 ha rừng trồng Mỡ dao động khỏ lớn. Cõy bụi thảm tươi dao dộng từ 128 - 1.568 kg/ha, vật rơi rụng dao động từ 1.652 - 4.337 kg/ha. Giữa carbon với

sinh khối khụ cõy bụi thảm tươi và vật rơi rụng thực sự tồn tại mối quan hệ ở

mức rất chặt chẽ (R>0,9) thụng qua cỏc phương trỡnh choở bảng 4.23 và 4.25. 6. Tổng lượng carbon tớch lũy trong rừng trồng mỡ là rất lớn và dao

động trong khoảng từ 40.933 - 145.041 kg/ha. Trong đú, chủ yếu tập trung vào carbon trong đất: trung bỡnh là 58% và tầng cõy gỗ là 36%, tiếp theo là carbon trong vật rơi rụng 4% và carbon trong cõy bụi thảm tươi 2%. Tổng

carbon toàn lõm phần và cỏc nhõn tố điều tra dễ xỏc định như D1.3; Hvn; mật độ (N) và tuổi (A) cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau cho ở bảng 4.28.

7. Từ cỏc kết quả đó tớnh được ở trờn đề tài đó đề xuất một số ứng dụng

trong việc xỏc định sinh khối và carbon rừng trồng Mỡ thụng qua cỏc nhõn tố

dễ xỏc định như D1.3, Hvn, mật độ và tuổi. Xỏc định sinh khối, carbon cõy cỏ lẻ

Mỡ trờn mặt đất thụng qua sinh khối, carbon dưới mặt đất; Xỏc định sinh khối

khụ cõy cỏ lẻ Mỡ thụng qua sinh khối tươi và xỏc định lượng carbon tớch lũy

trong cõy cỏ lẻ Mỡ thụng qua sinh khối khụ...

5.2. Tồn tại

-Đề tài chưa nghiờn cứu sinh khối và lượng carbon tớch lũy cho đối tượng

rừng Mỡ trồng trờn tất cả cỏc cấp tuổi, mới chỉ dừng lại ở cỏc cấp tuổi 6, 8, 10,

12, 14,16, 18.

- Do đặc điểm của đối tượng nghiờn cứu khụng cú đầy đủ cỏc cấp tuổi

trong cựng một cấp đất, nờn một cấp đất khụng cú đầy đủ cỏc cấp tuổi để việc

nghiờn cứu so sỏnh chớnh xỏc hơn.

- Do thời gian cú hạn nờn đề tài mới tập trung nghiờn cứu ở 2 tỉnh

Tuyờn Quang và Phỳ thọ, chưa mở rộng nghiờn cứu cho cỏc tỉnh khỏc cũng

trồng nhiều rừng Mỡ như Yờn Bỏi, Lào Cai, Thỏi Nguyờn, Quảng Ninh,...

5.3. Kiến nghị

- Tiếp tục nghiờn cứu hiện trạng thảm thực vật trước khi trồng rừng và diễn biến rừng trước thời điểm điều tra để xỏc định đường carbon cơ sở của

thảm thực vật rừng trước khi trồng rừng và lượng carbon tớch luỹ trong cõy

rừng đó tỉa thưa.

- Tiếp tục triển khai nghiờn cứu về sinh khối và lượng carbon tớch lũy

cho nhiều đối tượng rừng trồng ở nhiều cấp tuổi khỏc nhau và ở nhiều địa

điểm trờn cả nước. Nhằm so sỏnh sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của

cỏc loài cõy khỏc nhau trờn những lập địa khỏc nhau ở nước ta. Từ đú dễ dàng

Mục Lục

Trang

Danh mục cỏc từ viết tắt i

Danh mục cỏc bảng ii

Danh mục cỏc hỡnh,ảnh iii

Lời núi đầu Mục lục ĐẶT VẤN ĐỀ... 1

Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU………4

1.1. Trờn thế giới... 4

1.1.1. Nghiờn cứusinh khối và năng suất rừng... 4

1.1.2. Nghiờn cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng... 7

1.1.3. Nghiờn cứu về cõy Mỡ (Manglietia conifera Dandy)... 11

1.2.Ở Việt Nam... 12

1.2.1. Nghiờn cứu sinh khối và năng suất rừng... 12

1.2.2. Nghiờn cứukhả năng hấp thụ carbon của rừng... 14

1.2.3. Cỏc hoạt động liờn quan đến CDM ở Việt Nam... 16

1.2.4. Nghiờn cứu về cõy Mỡ... 18

1.3. Nhận xột và đỏnh giỏ chung... 20

Chương 2:MỤC TIấU, ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU... 21

2.1. Mục tiờu nghiờn cứu... 21

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu... 21

2.3. Nội dung nghiờn cứu. ... 22

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu... 22

2.4.1. Quan điểm và cỏch tiếp cận đề tài ... 22

2.4.2.1. Phương phỏp thu thập số liệu... 23

2.4.2.2. Xử lý số liệu... 27

Chương 3:ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU... 29

3.1. Điều kiện tự nhiờn ... 29

3.1.1. Tỉnh Tuyờn Quang ... 29

3.1.1.1. Vị trớ địa lý... 29

3.1.1.2. Địahỡnh,địa thế... 29

3.1.1.3. Khớ hậu, thủy văn... 30

3.1.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng... 30

3.1.1.5. Hiện trạng đất đai và tài nguyờn rừng... 31

3.1.2. Tỉnh Phỳ Thọ... 32

3.1.2.1. Vị trớ địa lý... 32

3.1.2.2. Địa hỡnh, địa thế... 32

3.1.2.3. Khớ hậu, thủy văn... 33

3.1.2.4. Địa chấtthổ nhưỡng... 33

3.1.2.5. Hiện trạng đất đai và tài nguyờn rừng... 34

3.2. Điều kiện kinh tế- xó hội... 35

3.2.1. Tỉnh Tuyờn Quang ... 35

3.2.2. Tỉnh Phỳ Thọ... 35

3.3. Nhận xột đỏnh giỏ chung về điều kiệnkhu vực nghiờn cứu... 36

3.3.1 Thuận lợi... 36

3.3.2. Khú khăn... 37

Chương 4:KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN... 38

4.1. Nghiờn cứu sinh khối cõy cỏ lẻ... 38

4.1.1. Nghiờn cứu sinh khối tươi cõy cỏ lẻ... 38

4.1.1.1. Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ... 38 4.1.1.2. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi dưới và trờn mặt đất cõy cỏ lẻ. 41

4.1.1.3. Mối quan hệ sinh khối tươi cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra lõm

phần... 43

4.1.2. Nghiờn cứu sinh khối khụ cõy cỏ lẻ... 44

4.1.2.1 Cấu trỳc sinh khối khụ cõy cỏ lẻ... 44

4.1.2.2. Mối quan hệ giữa sinh khối khụ dưới và trờn mặt đất cõy cỏ lẻ.... 47

4.1.3. Mối quan hệ sinh khối khụ với sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ... 49

4.2. Nghiờn cứu sinh khối cõy bụi, thảm tươivà vật rơi rụng... 51

4.2.1. Nghiờn cứu sinh khối cõy bụi, thảm tươi... 51

4.2.1.1. Cấu trỳc sinh khối cõy bụi, thảm tươi... 51

4.2.1.2. Mối quan hệ sinh khối tươi với sinh khối khụ cõy bụi, thảm tươi…...………..54

4.2.2. Nghiờn cứu sinh khối vật rơi rụng... 54

4.3. Nghiờn cứu tổng sinh khối toàn lõm phần... 57

4.3.1. Nghiờn cứu tổng sinh khối tươi toàn lõm phần... 57

4.3.1.1. Cấu trỳc tổng sinh khối tươi toàn lõm phần... 57

4.3.1.2. Mối quan hệ tổng sinh khối tươi toàn lõm phần với cỏc nhõn tố điều tra... 61

4.3.2. Nghiờn cứu tổng sinh khối khụ toàn lõm phần... 63

4.3.2.1. Cấu trỳc tổng sinh khối khụ toàn lõm phần... 63

4.4. Nghiờn cứu lượng carbon tớch lũy trong cõy cỏ lẻ... 67

4.4.1. Cấu trỳc carbon tớch lũy trong cõy cỏ lẻ... 67

4.4.2. Mối quan hệ carbon trờn mặt đất và dưới mặt đất trong cõy cỏ lẻ.... 71

4.4.3. Mối quan hệ carbon trong cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra lõm phần.... 72

4.4.4. Mối quan hệ carbon với sinh khối khụ cõy cỏ lẻ... 73

4.5. Nghiờn cứu lượng carbon tớch lũy trong cõy bụi thảm tươi, vật rơi rụng và trong đất... 75

4.5.1. Nghiờn cứu lượng carbon tớch lũy trong cõy bụi, thảm tươi... 75

4.5.1.1. Cấu trỳc carbon tớch lũy trong cõy bụi, thảm tươi... 75

4.5.1.2. Mối quan hệ carbon với sinh khối khụ cõy bụi thảm tươi... 76

4.5.2.1. Cấu trỳc carbon tớch lũy trong vật rơi rụng... 77

4.5.2.2. Mối quan hệ carbon với sinh khối khụ vật rơi rụng... 78

4.5.3. Nghiờn cứu lượng carbon tớch lũy trong đất rừng... 79

4.6. Nghiờn cứu tổng lượng carbon tớch lũy trong rừng Mỡ... 81

4.6.1. Cấu trỳc tổng lượng carbon tớch lũy trong lõm phần... 81

4.6.2. Mối quan hệ tổng carbon toàn lõm phần với cỏc nhõn tố điều tra... 83

4.7. Đề xuất một số ứng dụng trong việc xỏc định sinh khối và lượng carbon tớch lũy rừng trồng Mỡ... 84

4.7.1. Đề xuất ứng dụng xỏc định sinh khối tươi, khụ và carbon cõy cỏ lẻ Mỡ dựa vào cỏc nhõn tố điều tra lõm phần... 84

4.7.2. Đề xuất ứng dụng xỏc định sinh khối và carbon dưới mặt đất cõy cỏ lẻ Mỡ... 86

4.7.3. Đề xuất ứng dụng xỏc định sinh khối khụ thụng qua sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ... 87

4.7.4. Đề xuất ứng dụng xỏc định carbon thụng qua sinh khối khụ cõy cỏ lẻ ... 88

4.7.5. Đề xuất ứng dụng xỏc định tổng sinh khối tươi và khụ cho lõm phần rừng trồng Mỡ... 89

4.7.6. Đề xuất ứng dụng xỏc định tổng lượng carbon tớch lũy trong lõm phần rừng trồng Mỡ... 91

Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ... 92

5.1. Kết luận... 92

5.2. Tồn tại... 94

5.3. Kiến nghị... 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)