Cấu trỳc tổng sinh khối tươi toàn lõm phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 59 - 63)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Nghiờn cứu tổng sinh khối toàn lõm phần

4.3.1.1. Cấu trỳc tổng sinh khối tươi toàn lõm phần

Từ cỏc kết quả tớnh toỏn sinh khối cõy cỏ lẻ, sinh khối vật rơi rụng và sinh khối cõy bụi thảm tươi ở cỏc phần trờn. Cấu trỳc tổng sinh khối tươi toàn lõm phần được thể hiện ở bảng 4.13.

Bảng 4.13: Tổng sinh khối tươi toàn lõm phần theo cấp đất và cấp tuổi Đơn vị: Kg/ha Cấp đất Số OTC Cấp tuổi N C/ha

Tổng sinh khối tươi toàn lõm phần

Tầng cõy gỗ Vật rơi rụng Cõy bụi,

Thảm tươi Tổng Kg % Kg % Kg % Kg I 1 6 1090 41.965 64,37 12.500 19,17 10.728 16,46 65.193 1 8 1480 67.340 85,73 5.650 7,19 5.560 7,08 78.550 6 10 1035 67.203 86,01 4.270 7,08 4.132 6,91 75.605 2 12 1050 98.713 92,01 6.350 5,95 2.208 2,04 107.271 2 16 1095 299.657 96,65 5.500 1,81 4.532 1,54 309.689 II 3 8 1224 42.883 79,17 5.800 11,21 4.835 9,62 53.518 2 10 1085 67.803 84,88 5.230 8,16 4.402 6,96 77.435 6 12 890 77.363 87,91 5.122 6,44 4.617 5,65 87.102 1 14 1130 146.335 96,05 5.100 3,35 912 0,60 152.347 III 2 8 1795 56.803 81,56 6.400 9,14 6.544 9,30 69.747 1 10 700 42.560 79,64 6.800 12,72 4.080 7,63 53.440 6 12 747 66.567 83,84 6.350 9,09 4.877 7,07 77.794 3 14 1027 107.078 90,48 7.327 6,07 3.887 3,45 118.291 IV 1 10 1480 61.716 86,10 5.550 7,74 4.416 6,16 71.682 1 14 1310 89.604 93,10 6.000 6,23 640 0,66 96.244 6 16 1285 100.186 91,41 5.033 5,92 1.794 2,67 107.013 4 18 758 65.713 80,00 5.650 7,86 8.908 12,14 80.271 Nhận xột và thảo luận:

Về sinh khối tươi tầng cõy gỗ

Sinh khối tươi tầng cõy gỗ là tổng sinh khối của toàn bộ cỏc cõy cỏ lẻ Mỡ trong lõm phần, do đú nú phụ thuộc rất lớn vào mật độ lõm phần và sinh khối cõy cỏ lẻ. Xột trong một cấp đất, khi tuổi cõy rừng tăng lờn thỡ sinh khối tầng cõy gỗ cũng tăng lờn và ngược lại, xột trong một cấp tuổi cấp đất tốt hơn thỡ tổng sinh khối tầng cõy gỗ cũng cao hơn, điều này hoàn toàn phự hợp với quy luật thay đổi sinh khối cõy cỏ lẻ. Tuy nhiờn, trong một vài trường hợp đặc

biệt, do sự ảnh hưởng quỏ lớn của mật độ nờn đụi khi quy luật diễn biến sinh khối tầng cõy gỗ khụng tuõn theo quy luật trờn. Lấy vớ dụ cụ thể:

+Ở cấp đất IV, cấp tuổi 18 cú mật độ trung bỡnh là cõy 758 cõy/ha thấp

hơn rất nhiều so với mật độ ở cấp tuổi 16 là 1.285 cõy/ha, do đú sinh khối tươi

tầng cõy gỗ ở cấp tuổi 18 là 65.713 kg/ha cũng thấp hơn nhiều so với sinh khối ở cấp tuổi 16 là 100.186 kg/ha.

+ Ở cấp tuổi 10, mật độ tầng cõy gỗ ở cấp đất I là 1.035 cõy/ha, thấp

hơn so với mật độ ở cấp đất II là 1.085 cõy/ha. Do đú sinh khối tầng cõy gỗ ở

cấp đất I là 67.203 kg/ha thấp hơn sinh khối ở cấp đất II là 67.803 kg/ha.

Ảnh 5: Rừng Mỡ trồng 1996 - Tuyờn Quang Ảnh 6: Rừng Mỡ trồng 1996 - Phỳ Thọ

Về cấutrỳc sinh khối tươi lõm phần

Cấu trỳc tổng sinh khối tươi lõm phần rừng trồng Mỡ bao gồm sinh khối tầng cõy gỗ, sinh khối cõy bụi thảm tươi và sinh khối vật rơi rụng. Trong

đú sinh khối chủ yếu tập trung vào tầng cõy gỗ 64,37 - 96,65%, trung bỡnh khoảng 86%; sinh khối cõy bụi thảm tươi chiếm từ 0,60 - 16,46%, trung bỡnh 6% và sinh khối vật rơi rụng từ 1,81 - 19,17%, trung bỡnh 8%. Hỡnh ảnh trực

quan về cấu trỳc sinh khối cỏc bộ phận trong tổng sinh khối lõm phần được thể hiện qua biểu đồ hỡnh 4.4

Tầng cõy gỗ

86%

Vật rơi rụng 8%

Cõy bụi, thảm tươi 6%

Hỡnh 4.4: Cấu trỳc sinh khối tươi toàn lõm phần

+ Xột trong cựng một cấp đất, khi tuổi lõm phần tăng lờn thỡ sinh khối

tươi lõm phần cũng tăng theo. Tuy nhiờn, tại cỏc cấp đất III và IV thỡ lại

khụng hoàn toàn theo quy luật này. Vớ dụ như ở cấp đất III, sinh khối ở cấp tuổi 10 (53.440 kg/ha) lại thấp hơn so với sinh khối ở cấp tuổi 8 (69.747 kg/ha) và ở cấp đất IV, sinh khối ở cấp tuổi 18 (80.271 kg/ha) lại thấp hơn

sinh khối ở tuổi 14 (96.244 kg/ha) và cấp tuổi 16 (107.013 kg/ha). Nguyờn nhõn của hiện tượng này là do sinh khối tươi toàn lõm phần phụ thuộc rất lớn vào sinh khối tầng cõy gỗ, như đó phõn tớch ở trờn, do ảnh hưởng khỏ lớn của

mật độ nờn sinh khối tươi tầng cõy gỗ cũng khụng hoàn toàn thay đổi theo cấp

đất và cấp tuổi như với sinh khối cõy cỏ lẻ.

+ Xột trong cựng một cấp tuổi, tổng sinh khối toàn lõm phần cú xu

hướng giảm dần theo cấp đất, từ cấp đất tốt đến cấp đất xấu (I>II>III>IV), điều này chứng tỏ sinh khối được tớch luỹ nhiều hơn ở cỏc cấp đất tốt hơn.

Tuy nhiờn, do sinh khối tầng cõy gỗ bị ảnh hưởng nhiều bởi mật độ nờn trong một số trường hợp, tổng sinh khối tươi lõm phần cũng khụng hoàn tồn tũn theo quy luật này. Vớ dụ sinh khối ở cấp tuổi 8, trong cấp đất II là 53.518 kg/ha lại thấp hơn sinh khối ở cấp đất III là 69.747 kg/ha.

- Tổng sinh khối lõm phần cụ thể trờn từng cấp đất như sau: Cấp đất I, tổng sinh khối lõm phần dao động từ65.193 - 309.689 kg/haứng với cấp tuổi từ 6 đến 16; cấp đất II, tổng sinh khối lõm phần dao động từ53.518 - 152.347 kg/ha

ứng với cỏc cấp tuổi từ 8 đến 14; cấp đất III, tổng sinh khối lõm phần dao động

từ 53.440 - 118.291 kg/haứng với cấp tuổi từ 8 – 14; cấp đất IV, tổng sinh khối lõm phần dao động từ71.682 - 107.013 kg/haứng với cấp tuổi từ 10-18.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)