Nghiờn cứu sinh khối vật rơi rụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 56 - 59)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2. Nghiờn cứu sinh khối cõy bụi, thảm tươi và vật rơi rụng

4.2.2. Nghiờn cứu sinh khối vật rơi rụng

Vật rơi rụng là lượng cành, lỏ khụ, hoa quả, thõn cõy chết hàng năm rơi rụng xuống đất rừng, trong đú thành phần chủ yếu là cành và lỏ. Đõy là lượng vật chất đó mất đi của cõy rừng trong quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển và đào thải của tự nhiờn. Vỡ vậy, sinh khối nằm trong vật rơi rụng dưới tỏn rừng cũng là một bộ phận cấu thành sinh khối toàn bộ lõm phần. Kết quả tớnh toỏn sinh khối tươi và khụ vật rơi rụng được cho ở bảng 4.11.

Bảng 4.11: Cấu trỳc sinh khối vật rơi rụng

Đơn vị: Kg/ha

Cấp đất Số OTC Cấp tuổi N (Cõy/ha) Sinh khối tươi

(Kg) Sinh khối khụ (Kg) I 1 6 1090 12.500 7.036 1 8 1480 5.650 5.188 6 10 1035 4.270 3.157 2 12 1050 6.350 4.375 2 16 1095 5.500 3.845 II 3 8 1224 5.800 3.706 2 10 1085 5.230 3.972 6 12 890 5.122 3.873 1 14 1130 5.100 3.817 III 2 8 1795 6.400 4.548 1 10 700 6.800 6.008 6 12 747 6.350 5.118 3 14 1027 7.327 4.919 IV 1 10 1480 5.550 2.879 1 14 1310 6.000 4.285 6 16 1285 5.033 3.810 4 18 758 5.650 4.308 Nhận xột và thảo luận:

Về sinh khối tươi vật rơi rụng

Vật rơi rụng phụ thuộc rất lớn vào cấp đất vỡ cấp đất là chỉ tiờu cho biết khả năng tận dụng điều kiện lập địa của cõy rừng trong quỏ trỡnh sinh trưởng.

Bảng 4.11 cho thấy sinh khối tươi vật rơi rụng cú sự dao động lớn giữa cỏc cấp

đất và cấp tuổi nhưng khụng tuõn theo quy luật. Cú hiện tượng trờn là do sinh

khối vật rơi rụng cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như mật độ, điều kiện thời tiết,khớ hậu, độ tàn che, độ che phủ, biện phỏp và mức độ tỏc động vào rừng...

Sinh khối vật rơi rụng theo từng cấp đất như sau: Cấp đất I, sinh khối vật rơi rụng dao động trong khoảng 4.270-12.500 kg/ha, trung bỡnh khoảng 6.854 kg/ha; cấp đất II, sinh khối vật rơi rụng dao động từ 5.100 - 5.800 kg/ha, trung bỡnh 5.313 kg/ha; cấp đất III, sinh khối vật rơi rụng dao động từ 6.350 - 7.327 kg/ha, trung bỡnh 6.719 kg/ha; cấp đất IV, sinh khối vật rơi rụng

dao động từ 5.033- 6.000 kg/ha, trung bỡnhđạt 5.558 kg/ha.

Về sinh khối khụ vật rơi rụng

So với sinh khối tươi, sinh khối khụ vật rơi rụng bằng khoảng 51 - 92%, trung bỡnh khoảng 72%. Tỷ lệ sinh khối khụ/tươi vật rơi rụng dao động khỏ mạnh vỡ nú phụ thuộc rất nhiều yếu tố như bản chất vật rơi rụng, độ ẩm vật rơi rụng, nếu vật rơi rụng đó cú từ lõu và độ ẩm thấp thỡ tỷ lệ sinh khối khụ sẽ lớn và ngược lại, nếu vật rơi rụng nhiều nước, cũn tươi thỡ tỷ lệ sinh khối khụ/tươi sẽ giảm đi nhiều.

Sinh khối vật rơi ở cỏc cấp đất và cấp tuổi khỏc nhau cụ thể như sau: Cấp đất I, sinh khối khụ vật rơi rụng là 3.157 - 7.036 kg/ha, trung bỡnh là 5.097 kg/ha; cấp đất II: Sinh khối khụ vật rơi rụng là 3.706 - 3.972 kg/ha, trung bỡnh là 3.839 kg/ha; cấp đất III: Sinh khối khụ vật rơi rụng từ 4.549 - 5.224 kg/ha, trung bỡnh là 4.887 kg/ha; cấp đất IV: Sinh khối khụ vật rơi rụng từ 2.879- 4.308 kg/ha, trung bỡnh là 3.594 kg/ha.

Sinh khối khụ vật rơi rụng trong 48 OTC trung bỡnh là 4403 kg/ha, tuy

nhiờn độ biến động sinh khối giữa cỏc OTC là khỏ lớn 29%. Như vậy cũng

giống như với sinh khối tươi, sinh khối khụ vật rơi rụng dao động khỏ lớn giữa cỏc cấp đất và cấp tuổi nhưng khụng tuõn theo quy luật rừ rệt.

4.2.2.2. Mối quan hệ sinh khối tươi và sinh khối khụ vật rơi rụng

Nhiều kết quả nghiờn cứu đó khẳng định giữa sinh khối tươi và sinh khối khụ cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhưng với vật rơi rụng dưới tỏn rừng trồng Mỡ thỡđiều này cú đỳng hay khụng? Đề tài đó xõy dựng mối quan hệ giữa

sinh khối tươi và khụ vật rơi rụng, kết quả được trỡnh bàyở bảng 4.12

Bảng 4.12: Mối quan hệ giữa sinh khối tươi và sinh khối khụ vật rơi rụng

Cấp đất Phương trỡnh tương quan P.T R S Sig.F Sig.Ta1

I lnPrrk= -4,7297 + 1,5020.lnPrrt 4.31 0,84 0,4388 0,001 0,001

II lnPrrk= -7,4524 + 1,8255.lnPrrt 4.32 0,94 0,1868 0,000 0,000

III lnPrrk= -3,4104 + 1,3530.lnPrrt 4.33 0,77 0,2761 0,001 0,001

IV lnPrrk= 1,0807 + 0,8372.lnPrrt 4.34 0,66 0,1604 0,000 0,000

Chung lnPrrk= -4,5535 + 1,4863.lnPrrt 4.35 0,85 0,2801 0,000 0,000

Qua bảng 4.12 cho thấy tương quan giữa sinh khối khụ và sinh khối tươi vật rơi rụng đều ở mức tương đối chặt đến rất chặt với sai tiờu chuẩn thấp. Kết quả kiểm tra sự tồn tại bằng cỏc tiờu chuẩn F và t cho thấy Sig.F và Sig.Ta1

đều nhỏ thua 0,05, vậy cỏc phương trỡnh lập được đều tồn tại. Cỏc phương

trỡnh lập được trờn bốn cấp đất đều cú dạng: lnPrrk= a0+ a1.lnPrrt, đõy là dạng

phương trỡnh đơn giản và dễ sử dụng cho việc tớnh toỏn nhanh sinh khối.

Từ kết quả này, người ta cú thể xỏc định được sinh khối khụ vật rơi rụng dưới tỏn rừng trồng Mỡ một cỏch nhanh chúng mà khụng cần phải tốn kộm cho việc sấy khụ bằng cỏch sử dụng cỏc phương trỡnh tương quan ở trờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)