Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 40 - 46)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiờn cứu sinh khối cõy cỏ lẻ

4.1.1.1. Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ

Kết quả nghiờn cứu sinh khối cõy cỏ lẻ của 48 OTC được xếp theo cỏc cấp đất I, II, III, IV và cỏc cấp tuổi 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18; trong mỗi cấp tuổi của mỗi cấp đất số liệu về sinh khối cõy cỏ lẻ và tỷ lệ % cỏc bộ phận thõn, cành, lỏ, rễ của chỳng được tớnh trung bỡnh cho cỏc OTC.

Kết quả nghiờn cứu cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ thể hiện ởbảng 4.1.

Bảng 4.1. Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ (Manglietia coniferaDandy)

Cấp đất Số OTC Cấp tuổi Trờn mặt đất Dưới mặt đất (Rễ) Tổng Tỷ lệ dưới/trờn mặt đất Thõn Cành Lỏ (%) (%) (%) (%) (kg) % I 1 6 51 12 9 28 38,50 38 1 8 53 12 8 27 45,50 37 6 10 63 8 7 22 65,92 29 2 12 62 7 7 24 93,15 32 2 16 72 4 3 22 272,25 27 II 3 8 44 13 10 33 34,87 49 2 10 66 6 6 22 63,70 28 6 12 65 6 7 22 88,61 28 1 14 68 6 5 21 129,50 27 III 2 8 49 12 10 29 31,70 41 1 10 66 5 6 23 60,80 30 6 12 64 7 7 22 70,07 28 3 14 66 6 6 22 104,33 28 IV 1 10 49 9 8 34 41,70 52 1 14 61 9 8 23 68,40 30 6 16 63 9 7 21 76,30 27 4 18 64 9 7 20 86,57 24

Nhận xột và thảo luận:

Về sinh khối tươi cõy cỏ lẻ

+ Xột trong cựng một cấp tuổi, sinh khối cõy cỏ lẻ giảm dần theo từng cấp đất, từ cấp I đến cấp IV. Lấy vớ dụ ở cấp tuổi 10, cấp đất I sinh khối cõy cỏ lẻ là 65,92 kg; sang cấp đất II giảm xuống cũn 63,7 kg (bằng 96,7% so với cấp đất I); cấp đất III là 60,8 kg (bằng 92,3% so với cấp đất I) và cấp đất IV là 41,7 kg (bằng 63,3% cấp đất I). Như vậy, cú sự khỏc biệt lớn về sinh khối cõy cỏ lẻ theo từng cấp đất (Hỡnh 4.1).

+ Xột trong cựng một cấp đất, sinh khối tươi cõy cỏ lẻ tăng lờn cựng với sự tăng lờn của tuổi cõy rừng, giữa sinh khối cõy cỏ lẻ ở cỏc cấp tuổi khỏc nhau cú sự chờnh lệch đỏng kể, cụ thể: Cấp đất I, sinh khối tươi cõy cỏ lẻ từ 38,5 kg (cấp tuổi 6) và đạt 272,3 kg ở cấp tuổi 16; cấp đất II, sinh khối tươi cõy cỏ lẻ dao động từ 34,9- 129,5 kgứng với cỏc cấp tuổi từ 8 đến 14; cấp đất

III, sinh khối tươi cõy cỏ lẻ từ 31,7 - 104,3 kg ứng với cỏc cấp tuổi từ 8 - 14; cấp đất IV, sinh khối tươi cõy cỏ lẻ từ 41,7 - 86,6 kg ứng với cỏc cấp tuổi từ 10 đến 18. Cỏc con số cho ta thấy quỏ trỡnh tớch luỹ sinh khối theo thời gian

của cõy rừng và cũng cú thể nhận thấy giữa sinh khối và sinh trưởng cõy cỏ lẻ cú liờn hệ chặt chẽ với nhau. Lấy vớ dụ cụ thể, trong cấp đất II, ở tuổi 8 sinh khối cõy cỏ lẻ là 34,9 kg, đến tuổi 10 là 63,7 kg, tuổi 12 là 88,6 kg và đến tuổi

14 đó tăng lờn rất lớn là 129,5 kg (Hỡnh 4.2).

Hỡnh 4.1: Biểu đồ sinh khối tươi cõy cỏ lẻ

0 20 40 60 80 I II III IV Cấp đất Sinh khối (kg) 0 50 100 150 8 10 12 14 Cấp tuổi

Hỡnh 4.2: Biểu đồ sinh khối cõy cỏ lẻ theo

Sinh khối (kg)

Về cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ

Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ bao gồm 4 phần là thõn, cành, lỏ và rễ. Sinh khối thõn chiếm tỷ lệ cao nhất, sau đú đến sinh khối rễ, sinh khối cành và chiếm tỷ lệ thấp nhất là sinh khối lỏ, cụ thể như sau:

+ Cấp đất I, sinh khối thõn chiếm 51 - 72%; sinh khối rễ chiếm 22 - 28%; sinh khối cành chiếm 4 - 12% và sinh khối lỏ chiếm 3 - 9%. Đặc biệt ở

tuổi 16, sinh khối thõn chiếm tỷ lệ cao (72%) trong khi sinh khối rễ chiếm tỷ lệ khỏ thấp (22%); ngược lại ở tuổi 6 sinh khối thõn chỉ chiếm tỷ lệ khỏ thấp là 51% trong khi sinh khối rễ chiếm tới 28%. Tổng sinh khối thõn và rễ chiếm tỷ lệ 79 - 94% tổng sinh khối cõy cỏ lẻ ở. Như vậy, khi tuổi càng tăng thỡ tỷ trọng sinh khối thõn cũng tăng lờn.

+ Cấp đất II: sinh khối thõn chiếm 44 - 68%; sinh khối rễ chiếm 21- 33%; sinh khối cành chiếm 6 - 13%; sinh khối lỏ chiếm 5 - 10%. Đặc biệt ở

cấp tuổi 8, sinh khối thõn chiếm tỷ lệ rất thấp 44%, trong khi sinh khối rễ chiếm tỷ lệ khỏ cao 33%.

+ Cấp đất III, sinh khối thõn chiếm 49- 67%; sinh khối rễ chiếm 21-29%; sinh khối cành chiếm 6 - 10%; sinh khối lỏ chiếm 5 - 12%. Ở cấp tuổi 8, sinh khối thõn chiếm tỷ lệ thấp 49% trong khi sinh khối rễ chiếm tỷ lệ khỏ cao 29%.

+ Cấp đất IV: sinh khối thõn chiếm 49 - 64%; sinh khối rễ chiếm 20 - 34%; sinh khối cành chiếm 9%; sinh khối lỏ chiếm 7- 8%.

Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ nếu tớnh trung bỡnh cho cả 48 cõy cỏ lẻ của 48 OTC trờn cỏc cấp tuổi và cấp đất khỏc nhau là: thõn 60%, cành 8%, lỏ 7% và rễ 24%.

Trong từng cấp đất, cựng với sự tăng lờn của tuổi thỡ tỷ lệ % sinh khối

thõn cõy tăng lờn trong khi tỷ lệ này của cành, lỏ, rễ đều giảm xuống. Điều này được minh họa rừ nột qua biểu đồ hỡnh 4.3:

Cấp tuổi 6 Cấp tuổi 16

Hỡnh 4.3: Cấu trỳc sinh khối tươi cõy cỏ lẻ cấp đất I

Tỷ lệ giữa sinh khối tươi dưới và trờn mặt đất của cõy cỏ lẻ tớnh trung bỡnh theo cỏc cấp đất và cấp tuổi dao động trong khoảng 24 - 52%, trung bỡnh là 33%. Trong cựng một cấp đất tỷ lệ giữa sinh khối tươi dưới và trờn mặt đất tỷ lệ nghịch với cấp tuổi. Kết quả này cú thể được dựng khi cần xỏc định nhanh sinh khối của bộ phận dưới mặt đất.

4.1.1.2. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi dưới và trờn mặt đất cõy cỏ lẻ

Sinh khối trờn mặt đất cõy cỏ lẻ Mỡ gồm sinh khối tươi thõn cõy, cành

cõy và lỏ cõy (khụng tớnh đến sinh khối hoa, quả, hạt cũng như sinh khối cỏc

phần rơi rụng); sinh khối dưới mặt đất là sinh khối phần rễ sống của cõy. Qua kết quả nghiờn cứu ở trờn thỡ rễ cõy là một thành phần quan trọng tạo nờn sinh khối cõy cỏ lẻ, tuy nhiờn đõy lại là bộ phận nằm sõu dưới lũngđất nờn việc xỏc định nú sẽ khú khăn và tốn kộm vỡ phải đào rễ lờn mới xỏc định được. Mặt

khỏc, rễ cõy là bộ phận cú nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng lấy từ đất cho cỏc bộ phận trờn mặt đất của cõy, vỡ vậy giữa sinh khối trờn mặt đất và dưới mặt đất cõy cỏ lẻ tồn tại những mối liờn hệ nhất định. Việc xỏc định mối quan hệ giữa sinh khối dưới mặt đất và sinh khối trờn mặt đất cú ý nghĩa quan trọng nhằm dự đoỏn nhanh sinh khối dưới mặt đất khi biết sinh khối trờn mặt đất.

Đề tài tiến hành thăm dũ cỏc dạng phương trỡnh tuyến tớnh và phi tuyến

trờn bốn cấp đất và chung cho 48 OTC. Kết quả đó chọn được cỏc phương trỡnh thớch hợp nhất cho ở bảng sau: Rễ 28% Cành 12% Lỏ 3% Rễ 22% Thõn 71% Cành 4% Thõn 51% Lỏ 9%

Bảng 4.2: Mối quan hệ giữa sinh khối tươi dưới và trờn mặt đất cõy cỏ lẻ Mỡ

Cấp đất Phương trỡnh tương quan P.T R S Sig.F Sig.Ta1

I lnP1= 2,2707 + 0,0086.P2 4.1 0,97 0,1485 0,000 0,000

II lnP1= 2,2532 + 0,0093.P2 4.2 0,77 0,2081 0,003 0,003

III lnP1= 1,9701 + 0,0136.P2 4.3 0,90 0,1465 0,000 0,000

IV lnP1= 2,5293 + 0,1948.P2 4.4 0,69 0,0579 0,013 0,013

Chung lnP1= 2,2473 + 0,0089.P2 4.5 0,91 0,1523 0,000 0,000

Trong đú: P1là sinh khối tươi dưới mặt đất cõy cỏ lẻ.

P2là sinh khối tươi trờn mặt đất cõy cỏ lẻ.

Cỏc phương trỡnh lập được cú hệ số tương quan cao (R = 0,69 - 0,97)

với sai tiểu chuẩn thấp (S = 0,0579 - 0,2081) chứng tỏ rằng sinh khối dưới mặt đất cú quan hệ từ chặt đến rất chặt với sinh khối trờn mặt đất. Kết quả kiểm tra sự tồn tại của phương trỡnh và hệ số hồi quy cho Sig.F; Sig.Ta1 đều

nhỏ thua 0,05 chứng tỏ rằng R và cỏc hệ số hồi quycủa phương trỡnhđều tồn

tại. Vậy cú thể sử dụng cỏc phương trỡnh trờnđể biểu diễn mối quan hệ giữa

sinh khối trờn mặt đất với sinh khối dưới mặt đất cõy cỏ lẻ Mỡ trờn bốn cấp

đất và chung cho 48 OTC tại vựng Trung tõm Bắc Bộ nước ta.

4.1.1.3. Mối quan hệ sinh khối tươi cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra lõm phần

Trong thực tiễn kinh doanh rừng, khụng phải lỳc nào cũng cú thể chặt hạ cỏc cõy để xỏc định sinh khối của chỳng, mặt khỏc việc làm này sẽ vụ cựng tốn kộm về kinh phớ và thời gian nhất là khi phải tiến hành trờn diện rộng cho

cỏc điều kiện lập địa khỏc nhau. Vỡ vậy, việc xỏc định mối quan hệ của sinh

khối cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố điều tra lõm phần dễ xỏc định là một việc làm rất cần thiết.

Sử dụng phần mềm SPSS 13.0 tiến hành thăm cỏc dạng phương trỡnh tuyến tớnh và phi tuyến, kết quả đó chọn được cỏc phương trỡnh tương quan cú hệ số tương quan cao nhất, sai tiờu chuẩn nhỏ nhất, đơn giản và dễ ỏp dụng nhất. Kết quả thăm dũ cỏc phương trỡnh tương quan giữa sinh khối cỏc bộ phận thõn, cành, lỏ, rễ cõy cỏ lẻ với nhõn tố điều tra D1.3 trờn bốn cấp đất và

chung cho 48 OTC được trỡnh bàyở phụ biểu 08. Bảng 4.3 dưới đõy trỡnh bày

kết quả thăm dũ mối quan hệ giữa tổng sinh khối cõy cỏ lẻ với cỏc nhõn tố

điều tra lõm phần trờn bốn cấp đất và chung cho 48 OTC.

Bảng 4.3: Mối quan hệ giữa tổng sinh khối tươi cõy cỏ lẻ theo cấp đất với cỏc nhõn tố điều tra lõm phần

Cấp đất Phương trỡnh tương quan P.T R S Sig.F Sig.Ta1

I lnPZt= -2,2690 + 2,7457.lnD1.3 4.6 0,97 0,1675 0,000 0,000

II lnPZt= -0,0546 + 1,8005.lnD1.3 4.7 0,94 0,1655 0,000 0,000

III lnPZt= 0,0258 + 1,7694.lnD1.3 4.8 0,96 0,1183 0,000 0,000

IV lnPZt= -0,8270 + 2,1673.lnD1.3 4.9 0,83 0,1240 0,001 0,001

Chung lnPZt= -0,7228 + 2,1003.lnD1.3 4.10 0,93 0,1655 0,000 0,000

Tổng sinh khối tươi cõy cỏ lẻ cú quan hệ từ chặt đến rất chặt với nhõn tố điều tra lõm phần D1.3 (R = 0,83 - 0,97). Kết quả kiểm tra sự tồn tại của

xỏc suất của tiờu chuẩn t (Sig.T) đều nhỏ thua 0,05. Cỏc phương trỡnh tương

quan giữa tổng sinh khối tươi cõy cỏ lẻ với D1.3 trờn bốn cấp đất đều cú dạng

phương trỡnh đơn giản, dễ sử dụng là: lnPZt= a0+ a1.lnD1.3.

Từ phụ biểu 08 cho thấy sinh khối tươi thõn cõy ở cấp đất I, II, III và chung cho cả 48 cõy cỏ lẻ (trờn cả 4 cấp đất) cú quan hệ rất chặt với chỉ tiờu

sinh trưởng D1.3 (R = 0,94 - 0,98). Riờng ở cấp đất IV, mối quan hệ này cú

giảm đi một chỳt, ở mức chặt (R = 0,81). Như vậy, cú thể dựng chỉ tiờu D1.3để

biểu diễn sinh khối tươi thõn cõy cõy cỏ lẻ mỡ ở cỏc cấp đất I, II, III, IV và chung cho 48 OTC với độ tin cậy cao, sai tiờu chuẩn thấp.

+ Đối với sinh khối cỏc bộ phận cành, lỏ, rễ, cú quan hệ kộm chặt hơn so với sinh khối thõn và tổng sinh khối cõy cỏ lẻ nhưng cũng ở mức

tương đối chặt đến chặt với chỉ tiờu D1.3. Đặc biệt cành và lỏ ở cấp đất III

cú quan hệ rất chặt với D1.3.

+ Cỏc phương trỡnh biểu diễn mối quan hệ giữa sinh khối với D1.3

đều ở dạng đơn giản, dễ ỏp dụng như lnP = a0 + a1.lnD1.3; lnP = a0+ a1.D1.3

Như vậy, cú thể dựng cỏc phương trỡnh trờn đõy để dự bỏo hoặc xỏc

định sinh khối cõy cỏ lẻ Mỡ trồng thuần loài ở cỏc cấp đất khỏc nhau vựng

Trung tõm Bắc Bộ dựa vào chỉ tiờu dễ đo đếm là đường kớnh ngang ngực.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)