Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Nghiờn cứu lượng carbon tớch lũy trong cõy cỏ lẻ
4.4.4. Mối quan hệ carbon với sinh khối khụ cõy cỏ lẻ
Hiện nay để xỏc định lượng carbon tớch luỹ trong sinh khối khụ của cõy gỗ, người ta thường sử dụng một hệ số quy đổi là 0,44 hoặc hệ số là 0,5 (do tổ
chức JIFPRO đề xuất), tuy nhiờn với mỗi loại gỗ khỏc nhau thỡ tỷ lệ này là khụng giống nhau, mặt khỏc cấu tạo gỗ ở từng bộ phận của cõy cũng khỏc nhau nờn việc ỏp dụng cựng một chỉ số với tất cả cỏc loài cõy và cho cỏc bộ phận khỏc nhau trờn cõy là chưa thực sự chớnh xỏc. Để khắc phục nhược điểm
này, đề tài đó xõy dựng mối quan hệ giữa sinh khối khụ với lượng carbon tớch
luỹ trong cõy cỏ lẻ mỡ thụng qua số liệu của 48 cõy cỏ lẻ thu thập được. Kết quả cụ thể được trỡnh bàyở bảng 4.21.
Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa carbon với sinh khối khụ cõy cỏ lẻ
Cấp đất Phương trỡnh lập được P.T R S Sig.F Sig.Ta1
I lnCZ= -0,2360 + 0,9766.lnPZk 4.73 0,96 0,1973 0,000 0,000
II lnCZ= -0,1285 + 0,9390.lnPZk 4.74 0,93 0,1993 0,000 0,000
III lnCZ= 0.1946 + 0,8313.lnPZk 4.75 0,94 0,1746 0,000 0,000
IV lnCZ= 0,5856 + 0,7359.lnPZk 4.76 0,87 0,1376 0,000 0,000
Chung lnCZ= -0,0250 + 0,9093.lnPZk 4.77 0,94 0,1705 0,000 0,000
Kết quả nghiờn cứu cho thấy giữa carbon và sinh khối khụ cõy cỏ lẻ Mỡ thực sự tồn tại mối quan hệ rất chặt chẽ ở dạng phương trỡnh lnC = a0 + a1.lnPZk, cỏc phương trỡnh lập được đều cú hệ số tương quan rất cao (R > 0,9) và sai tiờu chuẩn rất thấp. Kiểm tra sự tồn tại của R và cỏc hệ số hồi quy đều cho Sig.F và Sig.Ta1nhỏ thua 0,05, cỏc phương trỡnhđều tồn tại.
Qua cỏc phương trỡnh ở bảng 4.21 và phụ biểu 12 nhận thấy tỷ lệ
carbon trong sinh khối khụ cõy cỏ lẻ Mỡ dao động khụng nhiều theo cỏc cấp
đất, cấp tuổi và vị trớ khỏc nhau trờn cõy. Từ những kết quả nghiờn cứu này,
cú thể xỏc định lượng carbon tớch lũy trong thõn cõy cỏ lẻ Mỡ thụng qua sinh khối khụ với độ chớnh xỏc cao.