Mối quan hệ sinh khối khụ với sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 51 - 53)

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiờn cứu sinh khối cõy cỏ lẻ

4.1.3. Mối quan hệ sinh khối khụ với sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ

Tỷ lệ sinh khối khụ so với sinh khối tươi cõy cỏ lẻ tớnh trung bỡnh theo cỏc cấp đất và cấp tuổi được cho ởbảng 4.7.

Bảng 4.7: Tỷ lệ % sinh khối khụ so với sinh khối tươi cõy cỏ lẻ

Cấp đất I II III IV

Cấp tuổi 6 8 10 12 16 8 10 12 14 8 10 12 14 10 14 16 18

% 32 31 48 43 33 40 44 44 31 36 42 53 38 31 36 41 43 Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ % của sinh khối khụ so với sinh khối tươi cõy cỏ lẻ dao động trong khoảng 31- 53%, trung bỡnh là 40%. Kết quả này cú thể được dựng khi cần xỏc định nhanh sinh khối khụ. Tuy nhiờn độ chớnh xỏc của cỏch tớnh này chưa thõt sự được đảm bảo và cũng chỉ nờn ỏp dụng trong một số trường hợp nhất định.

Để đảm bảo cú độ chớnh xỏc hơn, đề tài đó xõy dựng mối quan hệ giữa

phương trỡnh cho thấy phương trỡnh tương quan dạng lnPk = a0 + a1.lnPt và dạng Pk = a0 + a1.Ptlà thớch hợp hơn cả, kết quả thăm dũ cỏc phương trỡnh

tương quan giữa sinh khối khụ cỏc bộ phận của cõy cỏ lẻ với sinh khối tươi được trỡnh bày ở phụ biểu 10. Bảng 4.8 dưới đõy là kết quả thăm dũ cỏc phương trỡnh tương quan giữa tổng sinh khối khụ với tổng sinh khối tươi của

cõy cỏ lẻ trờn bốn cấp đất và chung cho 48 OTC.

Bảng 4.8: Mối quan hệ giữa tổng sinh khối khụ với tươi cõy cỏ lẻ Mỡ

Cấp đất Phương trỡnh tương quan P.T R S Sig.F Sig.Ta1

I lnPZk= -0,6182 + 0,9351.lnPZt 4.21 0,91 0,2808 0,000 0,000

II lnPZk= -0,7065 + 0,9564.lnPZt 4.22 0,89 0,2319 0,000 0,000

III lnPZk= -1,2298 + 1,0984.lnPZt 4.23 0,84 0,2992 0,001 0,001

IV lnPZk= -1,9719 + 1,2441.lnPZt 4.24 0,85 0,1737 0,000 0,000

chung lnPZk= -0,7979 + 0,9803.lnPZt 4.25 0,88 0,2407 0,000 0,000

Bảng 4.8 cho thấy thực sự tồn tại mối tương quan giữa tổng sinh khối tươi và tổng sinh khối khụ cõy cỏ lẻ Mỡ. Cỏc phương trỡnh tương quan lập được cú hệ số tương quan cao (R = 0,84 - 0,91), sai tiờu chuẩn thấp (S = 0,1737 - 0,2808). Kiểm tra sự tồn tại của phương trỡnh và cỏc hệ số hồi quy đều cho Sig.F và Sig.Ta1nhỏ thua 0,05.

Từ phụ biểu 10 cho thấy sinh khối khụ và sinh khối tươi thõn cõy cỏ lẻ cú quan hệ với nhau chặt chẽ nhất. Cụ thể ở cấp đất I, II và chung cho 48 OTC quan hệ ở mức rất chặt (R> 0,9), sang cấp đất III và IV cú giảm đi đụi

chỳt nhưng vẫn ở mức chặt (0,84 R  0,87). Quan hệ sinh khối khụ và tươi

cỏc bộ phận cành, lỏ, rễ cú giảm đi so với sinh khối thõn, từ mức tương đối chặt đến rất chặt (R = 0,53 - 0,96). Riờng quan hệ giữa sinh khối khụ với sinh khối tươi của lỏ cõy ở cấp đất I, II và IV khụng tồn tại, sau khi thử với cỏc dạng phương trỡnh, kiểm tra sự tồn tại của cỏc hệ số a1 cho Sig.Ta1 > 0.05, hệ số a1khụng tồn tại.

Vậy cỏc phương trỡnh tương quan lập được ở trờn cú thể sử dụng để tớnh toỏn nhanh sinh khối khụ từ sinh khối tươi cõy cỏ lẻ Mỡ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng mỡ (manglietia conifera dandy) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)