CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHONG
2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp thời gian gần đây
- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông – lâm – thủy sản: Tổng giá trị sản
xuất nông – lâm – thủy sản của huyện Phong Điền năm 2012 tăng lên so với năm 2011 nhƣng năm 2013 lại giảm xuống và năm 2014 lại tiếp tục giảm. Những số liệu trong bảng 2.9 đã thể hiện hết điều này.
+ Năm 2011, tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản của huyện Phong Điền là 933.579 triệu đồng. Trong đó: Ngành nơng nghiệp 657.588 triệu đồng, ngành thủy sản 216.835 triệu đồng, ngành lâm nghiệp 59.156 triệu đồng. Năm 2012, tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản của huyện Phong Điền là 1.350.576 triệu đồng. Trong đó: Ngành nơng nghiệp 675.361 triệu đồng, ngành thủy sản 291.929 triệu đồng, ngành lâm nghiệp 83.286 triệu đồng.
54
Bảng 2.9: GTSX Nông - Lâm -Thủy sản Phong Điền thời kỳ 2011- 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng STT CÁC CHỈ TIÊU Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Ngành nông nghiệp 657.588 975.361 903.301 808.123 2 Ngành thủy sản 216.835 291.929 327.096 382.576 3 Ngành lâm nghiệp 59.156 83.286 104.596 91.602 Tổng cộng 933.579 1.350.576 1.334.993 1.282.301
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
Năm 2013, tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản của huyện Phong Điền là 1.334.993 triệu đồng. Trong đó: Ngành nơng nghiệp 903.301 triệu đồng, ngành thủy sản 104.596 triệu đồng, ngành lâm nghiệp 104.596 triệu đồng. Năm 2014, tổng giá trị sản xuất nông – lâm – thủy sản của huyện Phong Điền là 1.282.301 triệu đồng. Trong đó: Ngành nơng nghiệp 808.123 triệu đồng, ngành thủy sản 382.576 triệu đồng, ngành lâm nghiệp 91.602 triệu đồng.
+ Trong cơ cấu chung thì sản xuất nơng nghiệp của huyện chiếm vị trí quan trọng, thu hút đơng đảo lao động tham gia. Số liệu ở trong bảng 2.10 đã nói lên điều này.
Năm 2011, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 70,44%; năm 2012, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 72,22%; năm 2013, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 67,66%; năm 2014, tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 63,02%. Tiếp đến là ngành thủy sản lần lƣợt tỷ trọng qua các năm trong giai đoạn 2011 – 2014 là 23,23%; 21,62%; 24,50%; 29,84%. Rồi đến ngành lâm nghiệp có tỷ trọng thấp nhất năm 2011 là 6,34%; năm 2012 là 6,17%; năm 2013 là 7,83% và năm 2014 là 7,14%.
55
Bảng 2.10: Cơ cấu GTSX Nông - Lâm - Thủy sản huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014 Đơn vị tính: % Stt Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Ngành nông nghiệp 70,44 72,22 67,66 63,02 2 Ngành thủy sản 23,23 21,62 24,50 29,84 3 Ngành lâm nghiệp 6,34 6,17 7,83 7,14 Tổng cộng 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
- Chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp:
+ Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Phong Điền có nhiều biến động trong thời kỳ 2011-2014. Sự biến động này thể hiện thông qua số liệu ở trong bảng 2.11.
Bảng 2.11: GTSX ngành nông nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
- Trồng trọt 429.880 581.335 531.234 562.207 - Chăn nuôi 204.641 352.541 327.041 190.521 - Dịch vụ 23.067 41.485 45.026 55.395 Tổng GTSX 657.588 975.361 903.301 808.123
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
Năm 2011, tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là 657.588 triệu đồng, trong đó: trồng trọt 429.880 triệu đồng, chăn ni 204.641 triệu đồng, dịch vụ 23.067 triệu đồng. Năm 2012 tăng lên 975.361 triệu đồng, trong đó:
56
trồng trọt 581.335 triệu đồng, chăn nuôi 352.541 triệu đồng, dịch vụ 41.485 triệu đồng. Năm 2013 có xu hƣớng giảm xuống cịn 903.301 triệu đồng, trong đó: trồng trọt 531.234 triệu đồng, chăn nuôi 327.041 triệu đồng, dịch vụ 45.026 triệu đồng. Đến năm 2014 lại tiếp tục giảm chỉ còn 808.123 triệu đồng, trong đó: trồng trọt 562.207 triệu đồng, chăn ni 190.521 triệu đồng, dịch vụ 55.395 triệu đồng.
+ Trong cơ cấu ngành nông nghiệp: Trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp, năm 2014 tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt Phong Điền tăng lên cao hơn so với những năm trƣớc và đạt 69,57%. Trong khi, năm 2011 chiếm 65,37%; năm 2012 chiếm 59,60%; năm 2013 chiếm 58,81%. Ngành chăn nuôi, tỷ trọng giá trị sản xuất bình quân từ 31,12% năm 2011 lên 36,14% năm 2012. Đến năm 2013, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tƣơng đối ổn định so với 2012 là 36,21%. Nhƣng đến 2014, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi giảm xuống rất nhiều chỉ cịn 23,58%.
Bảng 2.12: Cơ cấu ngành nơng nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014
Đơn vị tính: %
Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
- Trồng trọt 65,37 59,60 58,81 69,57 - Chăn nuôi 31,12 36,14 36,21 23,58 - Dịch vụ 3,51 4,25 4,98 6,85
Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
Lĩnh vực dịch vụ nông nghiệp trong giai đoạn 2011 – 2014 đã phát triển nhanh hơn nhƣng tỷ trọng đóng góp vẫn cịn rất thấp. Năm 2011, tỷ trọng giá trị sản xuất của dịch vụ trong nông nghiệp chiếm 3,51%; năm 2012 chiếm 4,25%; năm 2013 chiếm 4,98% và năm 2014 tỷ trọng giá trị sản xuất
57
của dịch vụ trong nơng nghiệp chiếm 6,85%. Nhìn chung lĩnh vực dịch vụ trong nơng nghiệp đã có dấu hiệu tăng lên nhƣng chƣa đáng kể.
- Chuyển dịch cơ cấu trong ngành lâm nghiệp:
+ Tổng giá trị sản xuất của lâm nghiệp tăng rất nhanh từ 2011 đến 2013, từ 59.156 triệu đồng lên 104.596 triệu đồng. Nhƣng đến năm 2014, tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp lại giảm xuống còn 91.602 triệu đồng.
Bảng 2.13: GTSX ngành lâm nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014
Đơn vị tính: Triệu đồng Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 - Trồng và chăm sóc rừng 8.084 10.435 10.216 21.245 - Khai thác gỗ và lâm sản khác 30.680 43.503 65.579 67.721 - Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ 13.342 18.513 19.881 1.569 - Dịch vụ lâm nghiệp 7.050 10.835 8.920 1.067 Tổng GTSX 59.156 83.286 104.596 91.602
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
Trong tổng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp qua các năm thì tỷ trọng giá trị sản xuất của khai thác gỗ và lâm sản khác là lớn nhất, cụ thể: năm 2011 là 30.680 triệu đồng, năm 2012 là 43.503 triệu đồng, năm 2013 là 65.579 triệu đồng và năm 2014 là 67.721 triệu đồng.
+ Trong cơ cấu ngành lâm nghiệp, khai thác gỗ và lâm sản chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất lớn và tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2011-2014. Năm 2011 chiếm 51,86%; năm 2012 chiếm 52,23%; năm 2013 chiếm 62,70%; năm 2014 chiếm 73,93%. Tiếp đến là tỷ trọng giá trị sản xuất của thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ. Song, nó giảm mạnh qua các năm trong
58
giai đoạn 2011-2014. Từ 22,55% trong năm 2011 tỷ trọng giá trị sản xuất của lĩnh vực này giảm mạnh đến năm 2014 chỉ còn 1,71%.
Bảng 2.14: Cơ cấu ngành lâm nghiệp huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014
Đơn vị tính: % Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 - Trồng và chăm sóc rừng 13,67 12,53 9,77 23,19 - Khai thác gỗ và lâm sản khác 51,86 52,23 62,70 73,93 - Thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ 22,55 22,23 19,01 1,71 - Dịch vụ lâm nghiệp 11,92 13,01 8,53 1,16 Tổng 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
Đồng thời với sự giảm xuống tỷ trọng giá trị sản xuất của thu nhặt sản phẩm từ rừng không phải gỗ là sự tăng lên của trồng và chăm sóc rừng. Năm 2011, tỷ trọng giá trị sản xuất của trồng và chăm sóc rừng là 13,67%. Năm 2012 và 2013 tỷ trọng này giảm xuống mức 12,53 % và 9,77%. Nhƣng đến năm 2014, tỷ trọng giá trị sản xuất của lĩnh vực này tăng lên mạnh và đạt 23,19%. Cuối cùng là dịch vụ lâm nghiệp có tỷ trọng giá trị sản xuất thấp nhất trong cơ cấu ngành lâm nghiệp. Tỷ trọng giá trị sản xuất của dịch vụ lâm nghiệp giảm rất mạnh trong giai đoạn 2011-2014. Năm 2011, tỷ trọng giá trị sản xuất của dịch vụ lâm nghiệp chiếm 11,92% đến năm 2014 chỉ còn 1,16%.
- Chuyển dịch cơ cấu trong ngành thủy sản:
+ Tổng giá trị sản xuất ngành thủy sản của huyện Phong Điền trong giai đoạn 2011 - 2014 tăng lên khá mạnh trong cả hai lĩnh vực khai thác và nuôi trồng. Điều này thể hiện ở số liệu trong bảng 2.15.
59
Bảng 2.15: GTSX và cơ cấu ngành thủy sản huyện Phong Điền thời kỳ 2011- 2014 Các chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1. Tổng GTSX (triệu đồng) 216.835 291.929 327.096 382.576 Khai thác 43.770 54.748 58.250 75.627 Nuôi trồng 173.065 237.181 268.846 306.949 2. Cơ cấu (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 Khai thác 20,19 18,75 17,81 19,77 Nuôi trồng 79,81 81,25 82,19 80,23
Nguồn: Tổng hợp từ niên giám thống kê huyện Phong Điền 2011 – 2014
Năm 2011, giá trị sản xuất ngành thủy sản là 216.835 triệu đồng, trong đó: khai thác 43.770 triệu đồng, ni trồng 173.065 triệu đồng. Năm 2012, giá trị sản xuất ngành thủy sản là 291.929 triệu đồng, trong đó: khai thác 54.748 triệu đồng, nuôi trồng 237.181 triệu đồng. Năm 2013, giá trị sản xuất ngành thủy sản là 327.096 triệu đồng, trong đó: khai thác 58.250 triệu đồng, nuôi trồng 268.846 triệu đồng. Năm 2014, giá trị sản xuất ngành thủy sản là 382.576 triệu đồng, trong đó: khai thác 75.627 triệu đồng, nuôi trồng 306.949 triệu đồng. Tốc độ tăng trƣởng bình quân của ngành thủy sản thời kỳ 2011 - 2014 là 76,44%/năm.
+ Trong cơ cấu ngành thủy sản thì ni trồng ln chiếm tỷ trọng cao. Năm 2011 tỷ trọng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản chiếm 79,81%; năm 2012 chiếm 81,25%; năm 2013 chiếm 82,19% và năm 2014 chiếm 80,23%. Trong khi, cơ cấu của lĩnh vực khai thác giai đoạn 2011-2014 lần lƣợt là: 20,19%; 18,75%; 17,81%; 19;77%.
60
2.2.3. Quy mô các nguồn lực trong nông nghiệp
- Đất đai: Huyện Phong Điền có diện tích tự nhiên 95.375 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp năm 2014 là 10.133 ha chiếm 10,62% diện tích tự nhiên chủ yếu là ở vùng đồng bằng. Năm 2014 là 4.721 ha, chiếm 46,59% diện tích đất nơng nghiệp. Trong vùng có khoảng 10 loại đất, trong đó có hai loại đất chính chiếm tỷ lệ lớn là đất sét 44%, đất vàng nhạt trên cát chiếm 39%. Đây là hai loại đất còn hoang hóa có thành phần cơ giới trung bình.
Phần lớn diện tích đất tự nhiên tập trung ở vùng gò đồi với 66.970 ha, chiếm 70,22% tổng diện tích tồn huyện. Ở vùng đồng bằng có 20.420 ha, chiếm 21,41%. Vùng đầm phá chỉ có 7.985 ha, chiếm 8,37% tổng diện tích đất tồn huyện.
Đất nơng nghiệp ở vùng đồng bằng có diện tích lớn nhất là 4.721 ha (chiếm 46,59% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện), chủ yếu trồng các loại cây hàng năm (4.330 ha) và đất vƣờn tạp (362 ha); đất nơng nghiệp ở gị đồi cũng khá lớn với 3.750 ha (chiếm 37,01% diện tích đất nơng nghiệp của huyện), trong đó một diện tích khá lờn là trồng cây hàng năm (2.099 ha) và đất trồng cây lâu năm (855 ha). Vùng đầm phá có diện tích đất nơng nghiệp nhỏ nhất là 1.662 ha, chỉ chiếm 16,40% diện tích đất nơng nghiệp tồn huyện, chủ yếu là đất trồng cây hàng năm (1.376 ha) và đất mặt nƣớc nuôi trồng thủy sản (171 ha). Vùng đầm phá là nơi có diện tích đất mặt nƣớc ni trồng thủy sản lớn nhất của huyện chiếm 82,08% diện tích đất mặt nƣớc của nuôi trồng thủy sản của huyện.
Đối với đất lâm nghiệp: Vùng gò đồi chiếm diện tích lớn nhất với 30.231 ha (chiếm 81,14% diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện), chủ yếu là đất có rừng tự nhiên (27.059 ha, chiếm 95,85% diện tích đất lâm nghiệp của vùng) và vùng đầm phá diện tích đất lâm nghiệp chiếm một phần rất nhỏ, 2,66% diện tích đất lâm nghiệp của toàn huyện. Khác với vùng gò đồi thì
61
vùng đầm phá và vùng đồng bằng đại bộ phận đất lâm nghiệp là đất có rừng trồng, để nhằm mục đích chống bão, chống cát, chóng xói mịn, rữa trơi, bảo vệ hoa màu và làng mạc.
Đất chuyên dùng và đất ở: Vùng đồng bằng có diện tích lớn nhất với 2.259 ha đất chuyên dùng (chiếm 55,96% đất chuyên dùng của huyện), đất ở là 188 ha (chiếm 43,46% đất ở toàn huyện). Vùng đồng bằng vốn là nơi tập trung đơng đúc lƣợng dân cƣ và cũng chính là nơi có nhịp độ tăng trƣởng và phát triển cao so với vùng gị đồi và vùng đầm phá. Vì vậy mà nhu cầu về đất ở cũng nhƣ đất chuyên dùng phục vụ cho nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng tất yếu tăng lên.
Ngoài các loại đất kể trên, diện tích đất chƣa sử dụng của huyện vẫn còn rất lớn, với 43.514 ha (chiếm 45,62% tổng diện tích đất tự nhiên của tồn huyện). Loại đất này chủ yếu phân bố ở vùng gị đồi, có đến 32.219 ha (chiếm 74,04% diện tích đất chƣa sử dụng của huyện), chủ yếu là đất đồi núi chƣa sử dụng và đất có mặt nƣớc chƣa sử dụng. Trong khi đó loại đất này ở vùng đồng bằng và vùng đầm phá khá nhỏ, cụ thể: vùng đồng bằng có 7.216 ha (chiếm 16,58% diện tích đất chƣa sử dụng của huyện), vùng đầm phá có 4.080 ha (chiếm 9,38% diện tích đất chƣa sử dụng của huyện), chủ yếu là đất bằng chƣa sử dụng và đất có mặt nƣớc chƣa sử dụng.
62
Bảng 2.16: Hiện trạng sử dụng đất theo vùng sinh thái của huyện Phong Điền
Loại đất Tổng số (ha)
Vùng đồng bằng Vùng gò đồi Vùng đầm phá DT (ha) % DT (ha) % DT (ha) % Tổng diện tích 95.375 20.420 21,41 66.970 70,22 7.985 8,37 I. Đất nông nghiệp 10.133 4.721 46,59 3.750 37,01 1.662 16,40 1. Đất trồng cây hàng năm 7.804 4.330 55,48 2.099 26,89 1.376 17,63 2. Đất vƣờn tạp 1.257 362 28,83 779 61,99 115 9,19 3. Đất trồng cây lâu năm 864 9 1,04 855 98,96 0 0,00 4. Đất mặt nƣớc NTTS 208 20 9,50 18 8,42 171 82,08 II. Đất lâm nghiệp 37.258 6.036 16,20 30.231 81,14 991 2,66 1. Đất có rừng tự nhiên 28.229 896 3,17 27.059 95,85 275 0,97 2. Đất có rừng trồng 9.024 5.136 56,92 3.172 35,15 716 7,93 3. Đất ƣơm giống 4 4 100,00 0 0,00 0 0,00 III. Đất chuyên dùng 4.037 2.259 55,96 649 16,09 1.128 27,95 IV. Đất ở 433 188 43,46 121 27,90 124 28,64 V. Đất chƣa sử dụng 43.514 7.216 16,58 32.219 74,04 4.080 9,38 1. Đất bằng chƣa sử dụng 7.469 5.085 68,09 147 1,97 2.236 29,94 2. Đất đồi núi chƣa sử dụng 31.403 380 1,21 31.023 98,79 0 0,00 3. Đất có MN chƣa sử dụng 2.383 1.081 45,34 466 19,55 837 35,11 4. Đất sông, suối 1.332 634 47,62 583 43,76 115 8,62 5. Đá, đất chƣa sử dụng khác 927 35 3,77 0 0,00 892 96,23
63
Qua số liệu về hiện trạng sử dụng đất theo vùng sinh thái của huyện Phong Điền ở bảng 2.16 ta thấy: đất đai của huyện rất phong phú và đa dạng, phân bố khơng đều giữa các vùng, tạo cho một vùng có một lợi thế riêng để phát triển kinh tế. Ở vùng đồng bằng diện tích đất nơng nghiệp chiểm tỷ trọng cao (46,59% năm 2014). Diện tích đất lâm nghiệp và đất chƣa sử dụng chủ yếu tập trung các xã gò đồi miền núi. Trong khi đó diện tích đất chun dùng và đất ở tập trung chủ yếu ở các xã đồng bằng. Từ đó việc phát triển sản xuất cần phải có quy hoạch bố trí cơ cấu cây trồng cho phù hợp với từng loại đất và điều kiện địa hình của từng vùng khác nhau. Có nhƣ thế mới khai thác hết tiềm năng lợi thế của mỗi vùng, mang lại hiệu quả kinh tế cao, giải quyết cơng ăn việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, tiến lên cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tại huyện.
- Lao động: Năm 2014, dân số vùng đồng bằng của huyện là 54.533 ngƣời chiếm 52,14% dân số toàn huyện; số lao động là 24.176 ngƣời trong đó lao động nơng nghiệp là 18.343 ngƣời chiếm 75,87%.
Nền kinh tế vùng đồng bằng của huyện chủ yếu dựa vào sản xuất nông – lâm – ngƣ nghiệp, trong đó sản xuất nơng nghiệp là chính. Do vậy mà số lao